luận văn Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam sau khủng hoảng kinh tế năm 2008
Chuyên mục chia sẻ các đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế quốc tế Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam sau khủng hoảng kinh tế năm 2008 cho các bạn học viên đang làm luận văn tham khảo. Với những học viên chuẩn bị làm bài luận văn thạc sĩ với sự chia sẻ của chuyên mục chia sẻ luận văn với đề tài: Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam sau khủng hoảng kinh tế năm 2008 dưới đây chắc chắn sẽ giúp cho các bạn học viên có cái nhìn tổng quan hơn về đề tài sắp đến.
==> Dịch Vụ Viết luận văn thạc sĩ kinh tế quốc tế – Bảng giá 2024
- Tính cấp thiết của đề tài
Sau ba thập kỷ chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường, Việt Nam đã tiến một bước dài trên con đường phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, nước ta vẫn được đánh giá là một nước nông nghiệp, đang phát triển. Việc lựa chọn đường lối phát triển kinh tế như thế nào sao cho phù hợp với điều kiện thực tế của đất nước và môi trường kinh tế quốc tế là rất cần thiết. Vì vậy, vấn đề đặt ra là Việt Nam cần tiếp tục lựa chọn những bước đi như thế nào để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững trong điều kiện mới hiện nay. Là một nước đang phát triển, sự trợ giúp, viện trợ phát triển là một trong những yếu tố quan trọng để chúng ta bước đi những bước đi vững vàng hơn trên con đường hội nhập và phát triển kinh tế.
Việt Nam đã trải qua 22 năm tiếp nhận nguồn vốn ODA kể từ khi chính thức nối lại quan hệ với cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế vào tháng 11 năm 1993. Nguồn vốn ODA trong 22 năm qua đã song hành và đóng góp không nhỏ vào công cuộc phát triển và xóa đói giảm nghèo của Việt Nam, hỗ trợ Việt Nam thực hiện Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế – xã hội. Hiện nay, Việt Nam đang có quan hệ với 28 nhà tài trợ ODA song phương, trong đó, Nhật Bản là nhà tài trợ lớn nhất chiếm tới khoảng 40% tổng số vốn mà cộng đồng quốc tế cam kết.
Vốn ODA từ Nhật Bản đã góp phần không nhỏ trong những thành tựu phát triển kinh tế – xã hội mà Việt Nam đạt được trong thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đời sống kinh tế – xã hội của đất nước do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu phát triển quan trọng: Tình hình chính trị, xã hội ổn định, kinh tế tăng trưởng nhanh, đời sống nhân dân, nhất là người nghèo được cải thiện rõ rệt, vai trò và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế và khu vực không ngừng được nâng cao. Tuy nhiên, nguồn vốn viện trợ từ Nhật Bản đã thực sự được sử dụng hiệu quả chưa, làm thế nào để nguồn vốn viện trợ quan trọng này hoạt động thực sự hiệu quả tương xứng với tầm quan trọng của nó…
Với những lý do trên, tôi đã lựa chọn chủ đề:
“Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam sau khủng hoảng kinh tế năm 2008”.
Làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình.
- Tình hình nghiên cứu
Trong những năm qua, đã có nhiều ấn phẩm và bài báo về thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA như:
- Đỗ Đức Bình, Nguyễn Đông Hải, Huy động và sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 6 (48)-2003, tr.65.
- Nguyễn Văn Hiếu, Khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế ở nước ta, Tạp chí Ngân hàng, số 10-2003.
- Phạm Thị Tuý, Thu hút và sử dụng ODA vào phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009.
- Phạm Thị Tuý, Kinh nghiệm chống tham nhũng trong sử dụng vốn ODA và bài học rút ra cho Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số 12-2006.
- Phạm Thị Tuý, Giải ngân vốn ODA ở Việt Nam vẫn ở mức thấp: Nguyên nhân và biện pháp khắc phục, Tạp chí những vấn đề kinh tế thế giới, số 5-2005.
Các ấn phẩm và bài báo nói trên đã giới thiệu những vấn đề chung về nguồn vốn ODA, đồng thời đã phân tích thực trạng quản lý, thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA. Các ấn phẩm và bài báo đã nhấn mạnh sự đóng góp của nguồn vốn ODA có những tác động tích cực trên nhiều phương diện đối với việc phát triển kinh tế – xã hội và xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam. Tuy vậy, quá trình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA cũng đã bộc lộ không ít những vấn đề cần giải quyết và tạo nên những dư luận không tốt. Thực trạng đó cho thấy việc đánh giá lại quá trình tiếp nhận và sử dụng vốn ODA vào phát triển kinh tế – xã hội và xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam là việc làm cần thiết và cấp bách.
Trong các ấn phẩm và bài báo nói trên, một số giải pháp để sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA cũng đã được bàn đến. Sự trì trệ, yếu kém của các cơ quan quản lý nhà nước và hệ thống pháp luật không đồng bộ tại các quốc gia đang phát triển là một lực cản đáng kể đến hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA.
Kinh nghiệm quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA tại một số quốc gia cũng đã được các nhà nghiên cứu bàn đến, đặc biệt là các quốc gia Châu Á như: Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản … Tại các quốc gia này, do có sự quản lý tốt và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA nên đã đóng góp được đáng kể đến phát triển kinh tế – xã hội và xoá đói giảm nghèo cho đất nước mình.
Các tài liệu trên, bước đầu đã khẳng định về mặt lý luận cần thiết phải có cơ chế quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA ở Việt Nam.
Một số bài viết đã đưa ra các giải pháp sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA ở Việt Nam. Tuy vậy, chưa có bài viết hay công trình nghiên cứu nào phân tích một cách toàn diện, cả về mặt lý luận và thực tiễn về nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam sau khủng hoảng kinh tế năm 2008 để đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam sau khủng hoảng kinh tế năm 2008.
- Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là làm rõ những vấn đề chung về hiệu quả sử dụng vốn ODA và các tiêu chí đánh giá; thực trạng hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam sau khủng hoảng kinh tế năm 2008, đánh giá những thành tựu đã đạt được và những mặt còn hạn chế. Trên cơ sở đó, luận văn đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam sau khủng hoảng kinh tế năm 2008.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các vấn đề về hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam sau khủng hoảng kinh tế năm 2008.
Phạm vi nghiên cứu của luận văn là làm rõ hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA nói chung và ODA của Nhật Bản tại Việt Nam sau khủng hoảng kinh tế năm 2008. Về mặt thời gian, phạm vi nghiên cứu của đề tài kể từ năm 1992 khi Nhật Bản nối lại viện trợ chính thức ODA cho Việt Nam cho đến những năm đầu thế kỷ 21 trên cơ sở nghiên cứu hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam sau khủng hoảng kinh tế năm 2008 và đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam sau khủng hoảng kinh tế năm 2008.
- Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành luận văn, các phương pháp nghiên cứu được sử dụng bao gồm: phương pháp thống kê, phân tích – tổng hợp, luận giải, đối chiếu so sánh các luận điểm trên nhiều khía cạnh khác nhau kết hợp quá trình nghiên cứu thực tiễn về đề tài.
- Kết cấu của luận văn
Ngoài lời mở đầu, kết luận và các phụ lục, Luận văn có kết cấu như sau:
Chương 1: Tổng quan về vốn ODA và hiệu quả sử dụng vốn ODA
Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam
Chương 3: Triển vọng vốn ODA của Nhật Bản và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam sau khủng hoảng kinh tế năm 2008.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VỐN ODA VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA……………………………….. 6
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ODA……………….. 6
1.1.1. Sự ra đời của ODA……………………………………… 6
1.1.2. Khái niệm vốn ODA……………………………………. 8
1.1.3. Đặc điểm của ODA…………………………………….. 9
1.1.4. Nội dung viện trợ ODA:……………………………… 13
1.1.5. Các hình thức viện trợ ODA………………………… 15
1.1.6. Nguồn cung cấp ODA………………………………… 16
1.2. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA VÀ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ…………………………………………………. 17
1.2.1. Hiệu quả sử dụng vốn ODA………………………… 17
1.2.2. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ODA 19
1.3. NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA…………………………………………. 24
1.3.1. Trình độ quản lý……………………………………….. 24
1.3.2. Sự ổn định chính trị, kinh tế – xã hội……………… 24
1.3.3. Môi trường đầu tư……………………………………… 25
1.3.4. Kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội…………………….. 25
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM……………………………………………………………. 27
2.1. TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM……………………………….. 27
2.1.1. Tổng mức ký kết và giải ngân………………………. 27
2.1.2. Cơ cấu sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản theo ngành và lĩnh vực………………………………………… 30
2.1.3. Quá trình đàm phán và sử dụng vốn ODA của Nhật Bản:………………………………………………………… 32
2.2. TÁC ĐỘNG VĨ MÔ VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CỦA NHẬT BẢN……………………………………………….. 33
2.2.1. Đóng góp cho tổng vốn đầu tư…………………….. 33
2.2.2. Tác động của viện trợ phát triển của Nhật Bản đến tăng trưởng GDP:………………………………………………. 36
2.2.3. Viện trợ phát triển của Nhật Bản và việc chuyển giao công nghệ…………………………………………………………………… 37
2.3. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CỦA NHẬT BẢN TRONG CÁC LĨNH VỰC………………………………………………………………….. 38
2.3.1. Phát triển ngành công nghiệp năng lượng……….. 38
2.3.2. Phát triển hạ tầng đô thị………………………………. 43
2.3.3. Phát triển giao thông vận tải…………………………. 47
2.3.4. Lĩnh vực xã hội và xoá đói giảm nghèo………….. 51
2.4. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM………………………………………….. 54
2.4.1. Tình hình giải ngân các dự án sử dụng vốn ODA của Nhật Bản:…………………………………………………………………… 54
2.4.2. Các chương trình, dự án hỗ trợ phát triển được thực hiện………………………………………………………….. 55
2.4.3. Chất lượng các dự án sử dụng vốn ODA của Nhật Bản…………………………………………………………………. 58
2.4.4. Vấn đề lãng phí, thất thoát và nạn tham nhũng trong việc sử dụng vốn ODA………………………………… 59
2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ SỬ DỤNG VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN……………………………………………….. 62
2.5.1.Thành tựu đạt được trong việc sử dụng vốn ODA của Nhật Bản……………………………………………………………………. 62
2.5.2. Hạn chế trong việc sử dụng vốn ODA của Nhật Bản…………………………………………………………………. 63
2.5.3. Nguyên nhân……………………………………………. 64
CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM SAU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ NĂM 2008…………………………………………………………….. 66
3.1. TRIỂN VỌNG VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM…………………………………………………………. 66
3.2. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM SAU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ NĂM 2008………… 68
3.2.1. Chuẩn bị vốn đối ứng cho các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế quốc gia sử dụng vốn ODA của Nhật Bản…………………………………………………………………. 68
3.2.2. Nâng cao chất lượng các dự án, tập trung công tác xây dựng và chuẩn bị dự án………………………………….. 69
3.2.3. Đẩy nhanh tốc độ giải ngân các dự án……………. 70
3.2.4. Đẩy nhanh công tác giải phóng mặt bằng với sự hợp tác của các Bộ, ngành và các địa phương………….. 71
3.2.5. Tăng cường giám sát thi công, phòng chống thất thoát, lãng phí……………………………………………………………………… 73
3.2.6. Đào tạo nhân lực và chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật……………………………………………………………….. 74
3.2.7. Làm tốt công tác đấu thầu…………………………… 76
3.2.8. Phát huy hiệu quả các công trình đầu tư, tăng cường hiệu quả các dự án xã hội……………………………. 80
3.2.9. Lập đường dây nóng chống tiêu cực, tham nhũng 81
3.2.10. Giải pháp về thu hút ODA của Nhật Bản……… 82
3.2.11. Giải pháp về trả nợ ODA của Nhật Bản trong cam kết………………………………………………………………….. 84
KẾT LUẬN 87
Tôi là Nguyễn Đình Long, hiện tại tôi là Quản lý nội dung của Luận Văn 3C– Chuyên cung cấp dịch vụ làm luận văn uy tín. Chúng tôi đặt lợi ích của khách hàng là ưu tiên hàng đầu. Website: https://luanvan3c.com/ – Hotline: 0966.736.325.
GẶP TƯ VẤN VIÊN
Bình chọn Trong những năm gần đây, xu hướng toàn cầu hóa và phát triển kinh tế quốc tế đã trở thành một vấn đề được chính phủ, doanh nghiệp và mọi cá nhân quan tâm đẩy mạnh. Đây là một thị trường tiềm năng, mang lại sản lượng và lợi nhuận cao. Điều này […]
Bình chọn Các loại thuế cơ bản đối với hộ kinh doanh giành cho đang sinh viên, học viên cao học theo học ngành luật kinh tế đang hoàn thiện khóa luận, luận văn thạc sĩ. Bài viết này cho các bạn cái nhìn tổng quan về: Các loại thuế cơ bản đối với hộ […]
Bình chọn Phân loại hộ kinh doanh theo quy định pháp luật thuế giành cho đang sinh viên, học viên cao học theo học ngành luật kinh tế đang hoàn thiện khóa luận, luận văn thạc sĩ. Bài viết này cho các bạn cái nhìn tổng quan về: Phân loại hộ kinh doanh theo quy […]
Bình chọn Cơ sở lý luận về pháp luật thuế đối với hộ kinh doanh giành cho đang sinh viên, học viên cao học theo học ngành luật kinh tế đang hoàn thiện khóa luận, luận văn thạc sĩ. Bài viết này cho các bạn cái nhìn tổng quan về: Cơ sở lý luận về […]
Bình chọn Khái quát chung về hộ kinh doanh giành cho đang sinh viên, học viên cao học theo học ngành luật kinh tế đang hoàn thiện khóa luận, luận văn thạc sĩ. Bài viết này cho các bạn cái nhìn tổng quan về: Khái quát chung về hộ kinh doanh Nếu các bạn cần thêm […]
Bình chọn Chuyên mục chia sẻ các đề tài luận văn thạc sĩ luật kinh tế Pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao dịch mua bán hàng hóa trên sàn Thương mại điện tử cho các bạn học viên đang làm luận văn tham khảo. Với những học viên […]
Bình chọn Trình tự thủ tục chào bán trái phiếu ra công chúng giành cho đang sinh viên, học viên cao học theo học ngành luật kinh tế đang hoàn thiện khóa luận, luận văn thạc sĩ. Bài viết này cho các bạn cái nhìn tổng quan về: Trình tự thủ tục chào bán trái […]
Bình chọn Phương thức tiến hành hoạt động chào bán trái phiếu ra công chúng giành cho đang sinh viên, học viên cao học theo học ngành luật kinh tế đang hoàn thiện khóa luận, luận văn thạc sĩ. Bài viết này cho các bạn cái nhìn tổng quan về: Phương thức tiến hành hoạt […]
Bình chọn Chuyên mục chia sẻ các đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế quốc tế Một số giải pháp nhằm đáp ứng rào cản kỹ thuật đối với thương mại (TBT) tại thị trường EU của ngành da giầy Việt Nam cho các bạn học viên đang làm luận văn tham khảo. Với những […]
Bình chọn Chuyên mục chia sẻ các đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế quốc tế Di chuyển lao động trong AEC và cơ hội, thách thức cho Việt Nam cho các bạn học viên đang làm luận văn tham khảo. Với những học viên chuẩn bị làm bài luận văn thạc sĩ với sự […]
Bình chọn Các nhân tố tác động đến hiệu quả sử dụng vốn ODA giành cho đang sinh viên, học viên cao học theo học ngành tài chính kinh tế quốc tế đang hoàn thiện khóa luận, luận văn thạc sĩ. Bài viết này cho các bạn cái nhìn tổng quan về: Các nhân tố […]
Bình chọn Hiệu quả sử dụng vốn ODA và các tiêu chí đánh giá giành cho đang sinh viên, học viên cao học theo học ngành tài chính kinh tế quốc tế đang hoàn thiện khóa luận, luận văn thạc sĩ. Bài viết này cho các bạn cái nhìn tổng quan về: Hiệu quả sử […]
Bình chọn Cơ sở lý luận về ODA giành cho đang sinh viên, học viên cao học theo học ngành tài chính kinh tế quốc tế đang hoàn thiện khóa luận, luận văn thạc sĩ. Bài viết này cho các bạn cái nhìn tổng quan về: Cơ sở lý luận về ODA. Nếu các bạn cần […]
Bình chọn Vai trò của du lịch quốc tế giành cho đang sinh viên, học viên cao học theo học ngành tài chính kinh tế quốc tế đang hoàn thiện khóa luận, luận văn thạc sĩ. Bài viết này cho các bạn cái nhìn tổng quan về: Vai trò của du lịch quốc tế . Nếu […]
Bình chọn Khái niệm và các hình thức về du lịch và du lịch quốc tế giành cho đang sinh viên, học viên cao học theo học ngành tài chính kinh tế quốc tế đang hoàn thiện khóa luận, luận văn thạc sĩ. Bài viết này cho các bạn cái nhìn tổng quan về: Khái […]
Bình chọn Chuyên mục chia sẻ các đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế quốc tế Thực trạng và giải pháp thu hút khách du lịch Nga vào Việt Nam trong bối cảnh mới cho các bạn học viên đang làm luận văn tham khảo. Với những học viên chuẩn bị làm bài luận […]