Tiểu luận Vị trí của điều ước quốc tế trong hệ thống pháp luật Việt Nam
Chia sẻ tài liệu tiểu luận: Vị trí của điều ước quốc tế trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Tài liệu được Luận Văn 3C chia sẻ nhằm giúp các bạn học viên cao học tham khảo từ đó giúp các bạn viết bài tiểu luận môn học của mình đạt kết quả cao nhất.
Trong quá trình viết bài tiểu luận môn học, nếu có khó khắn và cần sự hỗ trợ liên lạc với Luận văn 3C để được hỗ trợ viếtbài. Hoặc các bạn có thể tham khảo dịch vụ viết tiểu luận thuê tại đây nhé.
===> Dịch vụ viết tiểu luận thuê
Trong quá trình hội nhập và phát triển đất thì hoạt động nghiên cứu cũng như áp dụng ĐƯQT trong thực tiễn ở nước ta hiện nay giữ vai trò rất quan trọng nên bản thân của chế định này luôn có chiếm vị trí trọng tâm. Với vai trò quan trọng của mình thì vấn đề nghiên cứu cũng như ban hành các quy định cụ thể về vấn đề này đã khẳng định ý nghĩa cần thiết ban hành các quy định nhằm điều chỉnh hoạt động về áp dụng ĐƯQT vào pháp luật Việt Nam đã được quan tâm hết sức cụ thể ở nước ta đã trong thời gian trở lại đây.
Ngoài ra, vị trí của ĐƯQT trong hệ thống pháp luật Việt Nam rất được quan tâm nên các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã bàn hành những quy định pháp luật nhằm để tạo điều kiện áp dụng trong thực tế. Có thể nói rẳng việc nghiên cứu về ĐƯQT chứa đựng các qui phạm pháp luật. Đó cũng là cơ sở pháp lý quan trọng để Nhà nước điều chỉnh những vấn đề có liên quan đến ĐƯQT nói chung. Bởi lẽ, luật quốc tế và luật quốc gia là hai hệthống pháp luật tồn tại song hành và có mối quan hệ mật thiết với nhau. Luật quốc tế có chủ thể là các quốc gia và các tổ chức quốc tế. Do đó, quy định về ĐƯQT cũng như khẳng định vai trò của ĐƯQT trong thực tiễn. Trên tinh thần của Hiến pháp năm 2013 và kế thừa các quy định về ĐƯQT đã được ghi nhận tại Luật ký kết, gia nhập điều ước quốc tế đã có sự thay đổi tích cực, phù hợp với sự phát triển của xã hội và mang tính khả thi hơn. Những qui định về vị trí ĐƯQT được xem là kết quả vượt bậc của quá trình nghiên cứu và hoàn thiện pháp luật ở nước ta trong giai đoạn hiện nay nói chung. Trong quá trình xã hội hóa và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay ở Việt Nam thì vai trò của ĐƯQT càng được khẳng định. Do đó, việc quy định về vị trí ĐƯQT càng được quan tâm bởi đây là những quy định mang tính chất nền tảng nhằm hoàn thiện hệ thống hành lang pháp lý cho quá trình thực hiện các quy định về QLNN của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Hiện nay, vấn đề về vị trí của ĐƯQT trong hệ thống pháp luật cần có đang nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp. Thực tiễn áp dụng các quy định về vị trí của ĐƯQT gặp phải không ít khó khăn, thậm chí xảy ra nhiều trường hợp xảy ra những mâu thuẫn, vướng mắc. Điều này xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó phải kể đến sự thay đổi cảu các quy định pháp luật cũng như các qui định của pháp luật về vị trí của ĐƯQT vẫn còn thiếu và chưa đồng bộ dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau là tiền đề cho việc áp dụng không nhất quán. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả quyết định chọn đề tài “Vị trí của điều ước quốc tế trong hệ thống pháp luật Việt Nam” làm tiểu luận nghiên cứu khoa học. Đây là một đề tài có ý nghĩa quan trọng trên cả phương diện lý luận cũng như thực tiễn.
Tiểu luận nghiên cứu các qui định của pháp luật về vị trí điều ước quốc tế trong một số văn bản pháp luật như: Hiến pháp 2013, Luật ký kết gia nhập ĐƯQT và các văn bản pháp luật khác có liên quan. Trong đó, khóa luận tập trung nghiên cứu các qui định về vị trí ĐƯQT được háp luật Việt Nam quy định và thực tiễn thi hành tại Việt Nam trong thời gian khảo sát từ năm 2013 đến nay.
Qua đó, tác giả muốn có một cách nhìn tổng quan về ĐƯQT và thực tiễn áp dụng ở nước ta hiện nay. Thông qua đó, góp phần nhận xét thực trạng và đề xuất nhằm hoàn thiện các vấn đề về vị trí của ĐƯQT ở nước ta hiện tại và tương lai.
Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề sau:
– Những vấn đề lý luận liên quan đến các qui định về ĐƯQT bao gồm làm rõ khái niệm, phân tích tiến trình phát triển của pháp luật quốc tế và vị trí của ĐƯQT trong pháp luật Việt Nam về vấn đề này đồng thời rút ra ý nghĩa quy định này trong thực tế pháp luật ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
– Xác định những nội dung về vị trí của ĐƯQT trong hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung và thực tiễn áp dụng trên thực tế nói riêng. Tìm hiểu những vướng mắc phát sinh từ thực tiễn và đề xuất cách thức giải quyết, góp phần hoàn thiện pháp luật về vấn đề này theo quy định pháp luật.
Việc nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của triết học Mác-Lênin về chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng, Nhà nước ta trong lĩnh vực thừa kế. Ngoài ra, để đạt được mục đích nghiên cứu, luận văn còn vận dụng, kết hợp các phương pháp nghiên cứu khác như phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê.
Kết quả nghiên cứu của khoá luận có ý nghĩa cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn, tạo một cái nhìn sâu hơn, rộng hơn về vị trí của ĐƯQT tại Việt Nam
Đối với các nhà hoạch định chính sách, các nhà ban hành pháp luật, các cơ quan thực thi pháp luật, phát hiện của khóa luận về những tồn tại của pháp luật, những vướng mắc trong quá trình thực thi cũng như các kiến nghị nêu ra có thể được xem là sự đánh giá, là ý kiến đóng góp được cân nhắc kĩ lưỡng, góp phần không nhỏ tạo điều kiện cho họ trong công tác chuyên môn.
Đặc biệt, đối với sinh viên nghiên cứu, kết quả của tiểu luận là nguồn tài liệu có giá trị tham khảo khi học tập, nghiên cứu, nhất là khi hoàn thành các báo cáo khoa học cấp khoa, cấp trường,v.v…
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của tiểu luậnluận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về vị trí của Điều ước quốc tế
Chương 2: Thực tiễn áp dụng về vị trí của ĐƯQT ở nước ta hiện nay.
Chương 3: Giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật về vị trí áp dụng điều ước quốc tế trong thực tiễn.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỊ TRÍ CỦA ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ
Hiện nay, pháp luật Việt Nam đã tham gia nhiều điều ước quốc tế song phương và đa phương đã và đang có nhiều kiều kiện quan trọng nhằm áp dụng trong thực tế. Theo quy định tại Điều 6 Luật điều ước quốc tế quy định:
Điều 6. Điều ước quốc tế và quy định của pháp luật trong nước
- Trường hợp văn bản quy phạm pháp luật và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó, trừ Hiến pháp.
- Căn cứ vào yêu cầu, nội dung, tính chất của điều ước quốc tế, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ khi quyết định chấp nhận sự ràng buộc của điều ước quốc tế đồng thời quyết định áp dụng trực tiếp toàn bộ hoặc một phần điều ước quốc tế đó đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong trường hợp quy định của điều ước quốc tế đã đủ rõ, đủ chi tiết để thực hiện; quyết định hoặc kiến nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện điều ước quốc tế đó.
Bên cạnh đó, năm 2001 Việt Nam cũng đã gia nhập Công ước Viên năm 1969 về Luật điều ước. Điều 26 Công ước Viên về Luật điều ước quốc tế năm 1969 quy định nguyên tắc Pacta sunt servand quy định “mọi điều ước đã có hiệu lực đều ràng buộc các bên tham gia điều ước và phải được các bên thi hành với thiện ý“. Nguyên tắc này đã được chuyển hoá vào quy định của Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế năm 2005 và nay là Luật Điều ước quốc tế 2016.
1.2. Vị trí của điều ước quốc tế trong pháp luật Việt Nam
Trong các văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam cũng đều thấy rõ giá trị ưu thế của điều ước quốc tế, chẳng hạn:
+ Điều 665 Bộ luật dân sự 2015
+ Theo Điều 3 Luật di sản văn hoá
Có thể thấy rõ công thức chung được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành của Việt Nam là nếu pháp luật trong nước (từ luật trở xuống) có quy định khác hoặc trái với điều ước quốc tế về quyền con người mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam gia nhập, thì điều ước quốc tế có giá trị ưu tiên áp dụng
Điều 6 của Luật Điều ước quốc quy định trường hợp văn bản quy phạm pháp luật và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó, trừ Hiến pháp. Quy định này thể hiện Việt Nam chấp nhận cả hai phương pháp thực hiện điều ước quốc tế: áp dụng trực tiếp và chuyển hoá điều ước vào văn bản quy phạm pháp luật quốc nội.
Vị trí điều ước quốc tế là đối tượngnghiên cứu của nhiều ngành khoa học. Việc quy định về ra đời và phát triển cùng với sự phát triển của cũng như áp dụng ĐƯQT, đáp ứng với yêu cầu phát triển hội nhập. Đồng thời, khẳng định vai trò, vị trí quan trọng của hoạt động ĐƯQT là quá trình đưa pháp luật vào đời sống.
CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
2.1. Thực tiễn áp dụng các quy định về điều ước quốc tế ở nước ta hiện nay
Hiện nay pháp luật Việt Nam thừa nhận hai cách thức áp dụng ĐƯQT vào thực tiễn pháp luật đó là: áp dụng trực tiếp và áp dụng gián tiếp.
Áp dụng trực tiếp có nghĩa là khi ĐƯQT đã được ký kết và có hiệu lực thì mọi cá nhân, tổ chức là đối tượng điều chỉnh của điều ước đó đều có nghĩa vụ thi hành và công dân.
Còn áp dụng gián tiếp là việc quốc gia thành viên ban hành một đạo luật để chuyển hóa các quy định của điều ước quốc tế vào nội luật. Trường hợp này xảy ra khi nội dung của ĐƯQT chưa đủ cụ thể, rõ ràng để có thể áp dụng trực tiếp vào thực tiễn pháp luật hoặc nội dụng điều ước đó có điều khoản trái hoặc chưa được quy định trong Hiến pháp. Cách thức này đã được tiến hành để chuyển hóa một số điều ước về quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao, lãnh sự trong pháp lệnh về quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự và cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam…. Nhiều quy định của các ĐƯQT khác cũng đã được chuyển hóa thành các quy định trong các đạo luật của Việt Nam, nhất là từ khi chúng ta gia nhập WTO như: Bộ luật dân sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Luật cạnh tranh, Luật thương mại…có nhiều quy định tương thích với các quy định của Công ước BERN về bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật, Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp; Pháp lệnh về công nhận và thi hành của trọng tài nước ngoài tại Việt Nam hài hòa với các quy tắc của Công ước New York năm 1958,v.v…
2.2. Các vướng mắc còn tồn tại trên thực tế khi áp dụng
Mặc dù đạt được những kết quả bước đầu đáng khích lệ nhưng trong thực tế thì việc áp dụng quy định pháp luật về vị trí của ĐƯQT còn nhiều hạn chế về góc độ pháp lý cũng như thực tiễn áp dụng.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN VỊ TRÍ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về vị trí của ĐƯQT thì các cơ quan có thẩm quyền cần cần sớm thi hành và áp dụng có hiệu quả những quy định của Luật điều ước quốc tế 2016 nâng cao mức độ áp dụng pháp luật một cách có hiệu quả của vị trí của ĐƯQT ở nước ta trong giai đoạn hiện nay
Tôi là Nguyễn Đình Long, hiện tại tôi là Quản lý nội dung của Luận Văn 3C– Chuyên cung cấp dịch vụ làm luận văn uy tín. Chúng tôi đặt lợi ích của khách hàng là ưu tiên hàng đầu. Website: https://luanvan3c.com/ – Hotline: 0966.736.325.
GẶP TƯ VẤN VIÊN
Bình chọn Chuyên mục chia sẻ các đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Quản lý đánh giá giáo viên các trường tiểu học huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre theo chuẩn nghề nghiệp cho các bạn học viên đang làm luận văn tham khảo. Với những học viên chuẩn bị làm […]
Bình chọn Chuyên mục chia sẻ các đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Phát triển đội ngũ hiệu trưởng các trường tiểu học huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đắk Nông theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực cho các bạn học viên đang làm luận văn tham khảo. Với những học […]
Bình chọn Chuyên mục chia sẻ các đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Thực trạng quản lý đổi mới hoạt động giảng dạy Tiếng Anh ở các trường Trung học phổ thông tại Bình Dương cho các bạn học viên đang làm luận văn tham khảo. Với những học viên chuẩn […]
Bình chọn Chuyên mục chia sẻ các đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Tiểu học An Tường, thành phố Tuyên Quang trong giai đoạn hiện nay cho các bạn học viên đang làm luận văn tham khảo. Với những […]
Bình chọn Chuyên mục chia sẻ các đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy học theo quan điểm quản lý sự thay đổi ở trường trung học phổ thông tân trào – tỉnh tuyên quang cho các bạn học viên đang làm luận văn tham khảo. Với […]
Bình chọn Chuyên mục chia sẻ các đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Quản lý hoạt động dạy học theo chuyên đề cấp THPT ở Trung tâm GDNN – GDTX huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ cho các bạn học viên đang làm luận văn tham khảo. Với những học viên […]
Bình chọn Chuyên mục chia sẻ các đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Nam Định đáp ứng yêu cầu năng lực ngoại ngữ cho các bạn học viên đang làm luận văn tham khảo. […]
Bình chọn Chuyên mục chia sẻ các đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Quản lý hoạt động dạy học của các trường Tiểu học tại huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục cho các bạn học viên đang làm luận văn tham khảo. […]
Bình chọn Bài viết chia sẻ Tiểu luận Vấn đề triết học về con người và con người trong quá trình đổi mới hiện nay đến các bạn sinh viên tham khảo. Và còn rất nhiều đề tài tiểu luận khác được Luận văn 3C cập nhập hàng ngày đến các bạn sinh viên, nếu như […]
Bình chọn Bài viết chia sẻ Tiểu luận Vai trò của con người trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước đến các bạn sinh viên tham khảo. Và còn rất nhiều đề tài tiểu luận khác được Luận văn 3C cập nhập hàng ngày đến các bạn sinh viên, nếu như các […]
Bình chọn Bài viết chia sẻ Tiểu luận mối quan hệ giữa phân công lao động xã hội và xã hội hoá sản xuất qua một số tác phẩm thời kỳ đầu của Mac đến các bạn sinh viên tham khảo. Và còn rất nhiều đề tài tiểu luận khác được Luận văn 3C cập […]
Bình chọn Bài viết chia sẻ Tiểu luận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công và liên hệ với giai cấp công nhân Việt Nam đến các bạn sinh viên tham khảo. Và còn rất nhiều đề tài tiểu luận khác được Luận văn 3C cập nhập hàng ngày đến các bạn sinh viên, nếu […]
Bình chọn Bài viết chia sẻ Tiểu luận quan điểm về con người trong triết học tây âu thời kỳ phục hưng và cận đại đến các bạn sinh viên tham khảo. Và còn rất nhiều đề tài tiểu luận khác được Luận văn 3C cập nhập hàng ngày đến các bạn sinh viên, nếu như […]
Bình chọn Bài viết chia sẻ Tiểu luận nhân tố con người trong lực lượng sản xuất với chiến lược phát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân lực theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở việt nam trong thời kỳ quá độ đến các bạn sinh viên tham khảo. Và còn rất nhiều […]
Bình chọn Bài viết chia sẻ Tiểu luận Vận dụng quan điểm trong triết học Mác – Lê Nin để phân tích quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam đến các bạn sinh viên tham khảo. Và còn rất nhiều đề tài tiểu luận khác được Luận văn 3C cập […]
Bình chọn Bài viết chia sẻ Tiểu luận Lý luận của chủ nghĩa Mác về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đến các bạn sinh viên tham khảo. Và còn rất nhiều đề tài tiểu luận khác được Luận văn 3C cập nhập hàng […]