Tiểu luận sự tương đồng và khác biệt giữa triết học nho gia và triết học đạo gia ở trung quốc thời cổ đại
Bài viết chia sẻ Tiểu luận sự tương đồng và khác biệt giữa triết học nho gia và triết học đạo gia ở trung quốc thời cổ đại đến các bạn sinh viên tham khảo. Và còn rất nhiều đề tài tiểu luận khác được Luận văn 3C cập nhập hàng ngày đến các bạn sinh viên, nếu như các bạn muốn tham khảo nhiều bài viết hơn nữa thì tham khảo tại trang website của Luận văn 3C nhé.
Ngoài ra, các bạn có gặp khó khăn trong việc làm bài tiểu luận môn học, hay tiểu luận tốt nghiệp thì liên hệ với Luận văn 3C để được hỗ trợ viết bài.
LỜI MỞ ĐẦU
Văn minh Trung Hoa là một trong những nền văn minh xuất hiện sớm nhất trên thế giới với hơn 4000 năm phát triển liên tục, với nhiều phát minh vĩ đại trong lịch sử trên nhiều lĩnh vực khoa học. Có thể nói, văn minh Trung Hoa là một trong những cái nôi của văn minh nhân loại. Bên cạnh những phát minh, phát kiến về khoa học, văn minh Trung Hoa còn là nơi sản sinh ra nhiều học thuyết triết học lớn có ảnh hưởng đến nền văn minh Châu Á cũng như toàn thế giới.
Trong số các học thuyết triết học lớn đó phải kể đến trường phái triết học Nho giáo và Đạo giáo. Hai trường phái Triết Học này đã có ảnh hưởng lớn đến thế giới quan của Triết học sau này, không những của người Trung Hoa mà cả những nước chịu ảnh hưởng của nền Triết học Trung Hoa, trong đó có Việt Nam. Chính vì thế, việc tìm hiểu “Nét tương đồng và khác biệt giữa Nho gia và Đạo gia” cùng những ảnh hưởng của nó đến xã hội Việt Nam là một việc cần thiết để lý giải những đặc trưng của Triết học Phương Đông, qua đó hiểu biết thêm về sự phát triển tư tưởng của Việt Nam. (Tiểu luận sự tương đồng và khác biệt giữa triết học nho gia và triết học đạo gia ở trung quốc thời cổ đại)
- Cơ sở phương pháp luận: Đề tài được triển khai dựa trên nội dung của triết học
Nho gia và Đạo gia.
- Các phương pháp cụ thể: Phương pháp lịch sử, Phương pháp phân tích tổng
hợp,…
- Bố cục đề tài gồm: 4 chương
Chương 1: Lịch sử hình thành, nội dung, đặc điểm của Nho gia và Đạo gia
- Chương 2: Sự tương đồng và khác biệt giữa Nho gia và Đạo gia
- Chương 3: Ảnh hưởng của Nho gia và Đạo gia đến xã hội (hệ tư tưởng) Việt Nam
- Chương 4: Kết luận
Do kiến thức và trình độ còn hạn chế, cũng như sự hạn hẹp về thông tin nên tiểu luận này không tránh khỏi sai sót. Kính mong sự được sự góp ý của thầy
1. …………………………….. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, NÔỊ DUNG, ĐẶC ĐIỂM CỦA NHO
GIA VÀĐAỌ GIA
1.1. Khái quát về Nho Gia
1.1.1. ……………………….. Lịch sử hình thành
Nho gia được hình thành từ thời Tây Chu, đặc biệt với sự đóng góp của Chu Công Đán, còn gọi là Chu Công. Đến thời Xuân Thu, xã hội loạn lạc, Khổng Tử (551-479 TCN)- người nước Lỗ (Sơn Đông)- phát triển tư tưởng của Chu Công, hệ thống hóa và tích cực truyền bá các tư tưởng đó. Chính vì thế mà người đời sau coi ông là người sáng lập ra học thuyết Nho giáo.
Khi học thuyết Khổng Tử mới xuất hiêṇ không trở thành tư tưởng chủ yếu ngay mà mãi
đến thế kỷ thứ 2 trước công nguyên , Trung Quốc l úc đó đã là môṭnhà nước theo chếđô ̣tâp̣ quyền trung ương lớn mạnh và thống nhất . Trải qua nhiều nỗ lực của giai cấp thống trị và các đại sĩ phu thời Hán, Khổng Tử và tư tưởng Nho gia của ông mới trở thành tư tưởng chính thống. (Tiểu luận sự tương đồng và khác biệt giữa triết học nho gia và triết học đạo gia ở trung quốc thời cổ đại)
Khổng Tử đã san định, hiệu đính và giải thích bộ Lục kinh gồm có Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu và Kinh Nhạc. Về sau Kinh Nhạc bị thất lạc nên chỉ còn năm bộ kinh thường được gọi là Ngũ kinh. Sau khi Khổng Tử mất, học trò của ông tập hợp các lời dạy để soạn ra cuốn Luận ngữ. Học trò xuất sắc nhất của Khổng Tử là Tăng Sâm, còn gọi là Tăng Tử, dựa vào lời thầy mà soạn ra sách Đại học. Sau đó, cháu nội của Khổng Tử là Khổng Cấp, còn gọi là Tử Tư viết ra cuốn Trung Dung.
Đến thời Chiến Quốc (480-221 TCN), do bất đồng về bản tính con người mà Nho gia bị chia thành 8 phái, trong đó phái của Tuân Tử và phái của Mạnh Tử là mạnh nhất. Mạnh Tử (372
– 298 TCN) đã có nhiều đóng góp đáng kể cho sự phát triển của Nho gia nguyên thủy. Ông đưa ra các tư tưởng mà sau này học trò của ông chép thành sách Mạnh Tử. Ông đã khép lại một giai đoạn hình thành Nho gia. Vì vậy, Nho gia Khổng- Mạnh còn được gọi là Nho gia nguyên thủy hay Nho gia tiên Tần. (Tiểu luận sự tương đồng và khác biệt giữa triết học nho gia và triết học đạo gia ở trung quốc thời cổ đại)
1.1.2. ……………………….. Nôị dung
Nho gia của Không Tử quan niệm rằng: Để tổ chức xã hội, điều cốt lõi là đào tạo cho được những người cai trị kiểu mẫu – người Quân tử (quân = cai trị; quân tử = người cai trị). Để trở thành người quân tử , trước hết là phải Tu thân. Có ba tiêu chuẩn chính:
– Đạt “đạo”. Đạo là con đường, là những mối quan hệ mà con người phải biết cách ứng xử trong cuộc sống. Có 5 đạo: vua tôi, cha con, vợ chồng, anh em, bè bạn (quân thần, phụ tử, phu phụ, huynh đệ, bằng hữu). Năm đạo đó gọi là ngũ luân (luân = thứ bậc, cư xử). Trong xã hội, cách ứng xử hợp lý hơn cả là trung dung (dung hòa ở giữa).
– Đạt “đức”. Người quân tử, theo Khổng Tử, nếu có ba điều nhân – trí – dũng thì gọi là đạt đức. Về sau, Mạnh Tử bỏ “dũng” mà thay bằng “lễ, nghĩa” thành 4 đức: nhân, lễ, nghĩa, trí. Đến đời Hán thêm tín hành 5 đức gọi là ngũ thường.
Ngoài các tiêu chuẩn về “đạo” và “đức”, người quân tử còn phải biết thi-thư-lễ-nhạc. Khổng Tử nói rằng con người “hưng khởi trong lòng là nhờ học Thi, lập thân được là nhờ biết Lễ, thành công được là nhờ có Nhạc” (Luận ngữ). Nói cách khác, ông đòi hỏi người cai trị không thể là dân võ biền, mà phải có một vốn văn hóa toàn diện.
Tu thân rồi, bổn phận của người quân tử là Hành Động phải tề gia, trị quốc, bình thiên hạ.
Kim chỉ nam cho mọi hành động trong công việc cai trị là hai phương châm:
– Phương châm thứ nhất là Nhân trị. Nhân là tình người; nhân trị là cai trị bằng tình người, coi người như bản thân mình.
– Phương châm thứ hai là Chính danh, tức là sự vật phải ứng với tên gọi, mỗi người phải làm đúng với chức phận của mình. Chính danh trong cai trị là phải làm sao để “vua ra vua, tôi ra tôi, cha ra cha, con ra con” (Luận ngữ). “Nếu danh không chính thì lời nói không thuận. Lời nói không thuận tất việc chẳng thành” (Luận ngữ).
Đó chính là những nét chủ yếu nhất trình bày trong các kinh sách của học thuyết Nho giáo. Gọn hơn nữa nó đã được những người sáng lập tóm gọn trong 9 chữ: Tu nhân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ. Và 9 chữ ấy cũng nằm trong 2 chữ cai trị mà thôi. (Tiểu luận sự tương đồng và khác biệt giữa triết học nho gia và triết học đạo gia ở trung quốc thời cổ đại)
1.2. Khái quát về Đạo Gia
1.2.1. ……………………….. Lịch sử hình thành
Đạo gia là một trường phái triết học Trung Quốc, lấy tên của phạm trù Đạo, một phạm trù trung tâm và nền tảng của nó, được hình thành qua một quá trình dài, thâu nhập nhiều trào lưu thượng cổ khác.
Đạo gia ra đời và phát triển rực rỡ từ cuối thời Xuân Thu đến cuối thời Chiến Quốc. Nguồn gốc tư tưởng của Đạo gia xuất phát từ những quan điểm về vũ trụ luận, thiên địa, ngũ hành, âm dương, Kinh Dịch…
Nguồn gốc lịch sử được xác nhận của Đạo gia có thể ở thế kỉ thứ 4 trước công nguyên khi tác phẩm Đạo đức kinh của Lão Tử xuất hiện. Theo truyền thuyết, Lão Tử (khoảng 580- 500 TCN)- người nước Sở là người sáng lập ra Đạo gia.
Học thuyết Đạo gia của ông được ông trình bày trong cuốn Đạo đức kinh. Sách Đạo đức kinh chỉ có khoảng 5 nghìn chữ, được phân ra Thiên thượng 37 chương và Thiên hạ 44 chương, tất cả gồm 81 chương. Phần thứ nhất nói về Đạo, phần hai nói về Đức.
Ngoài Lão Tử là người sáng lập, thì Đạo gia còn có hai yếu nhân khác được thừa nhận và tôn vinh muôn đời, đó là Dương Chu và Trang Tử. Trong đó vị trí của Trang Tử được sánh ngang với Lão Tử, nên còn gọi là Đạo Lão – Trang.
Dương Chu (khoảng 440 – 360 TCN) là một đạo sĩ ẩn danh và bí hiểm. Theo luận giải, ông phải sinh trước Mạnh Tử (372 – 298 TCN) và sau Mặc Tử (478 – 392 TCN). Tư tưởng của ông được diễn đạt lại thông qua các tác phẩm của cả những người ủng hộ lẫn những người chống đối ông. Chủ thuyết của ông là quý sự sống, trọng bản thân. (Tiểu luận sự tương đồng và khác biệt giữa triết học nho gia và triết học đạo gia ở trung quốc thời cổ đại)
Mãi đến Trang Tử (khoảng 369 – 286 TCN), học thuyết của Lão Tử mới lại được người đời chú ý. Trang Tử là tác giả bộ Nam Hoa kinh,là một trong hai bộ kinh điển của Đạo gia. Bộ sách gồm ba phần, chứa 33 thiên. Trong đó, có nhiều điểm lấy từ Đạo Đức kinh làm chủ đề.
Trong lĩnh vực nhận thức, phát triển tư tưởng biện chứng của Lão Tử, Trang Tử đã tuyệt đối hóa sự vận động, xóa nhòa mọi ranh giới giữa con người với thiên nhiên, giữa phải và trái, giữa tồn tại và hư vô, đẩy phép biện chứng tới mức cực đoan thành một thứ tương đối luận.
Trong cảnh loạn li cuối thời Đông Hán (thế kỷ II TCN), tư tưởng của Lão Tử cộng với chất duy tâm mà Trang Tử đưa vào đã trở thành cơ sở cho việc thần bí hóa đạo gia thành Đạo giáo. Chủ trương vô vi cùng với thái độ phản ứng của Lão – Trang đối với chính sách áp bức bóc lột của tầng lớp thống trị khiến cho Đạo giáo rất thích hợp để dùng vũ khí tinh thần tập hợp nông dân khởi nghĩa. (Tiểu luận sự tương đồng và khác biệt giữa triết học nho gia và triết học đạo gia ở trung quốc thời cổ đại)
Nếu lấy cuộc Cách Mạng Tam Dân Tân Hợi 1911 làm mốc điểm thì Đạo giáo đã trải qua năm giai đoạn, đó là: Khởi nguyên Đạo giáo (Từ thời cổ đại đến đời Đông Hán ,Triều đại Hán Thuận Đế, 125-144 TCN), Đạo giáo sơ kỳ (Từ đời Hán Thuận Đế đến cuối đời Đông Hán (144-220 TCN), Phát triển và chuyển hóa Đạo giáo (Từ đầu đời Tam Quốc đến cuối đời Ngũ Đại (220-960), Phân nhánh Đạo giáo thành các tông phái (Từ đầu đời Tống đến cuối đời Nguyên (960-1368), Đạo giáo thăng trầm trong đời Minh và Thanh (1368-1911). (Tiểu luận sự tương đồng và khác biệt giữa triết học nho gia và triết học đạo gia ở trung quốc thời cổ đại)
1.2.2. ……………………….. Lý luận về đạo và đức trong “Đạo đức kinh”
Ý nghĩa chữ Đạo giữ một vai trò trọng tâm trong toàn bộ hệ thống triết học Đạo gia. Đức Lão Tử cho rằng Đạo là bản nguyên của vũ trụ. Ngài dạy: “Đạo sanh nhất, nhất sanh nhị, nhị sanh tam, tam sanh vạn vật. Vạn vật phụ âm nhi bão dương, xung khí dĩ vi hòa.” (Chương 42, Đạo đức kinh). Đạo là Vô cực, sinh một chỉ vào cái thể duy nhất của Đạo là Thái cực, sinh hai chỉ về Âm dương tức hai nguyên lý mâu thuẫn cùng có trong mỗi vật, và giữa sự xô xát xung đột của hai nguyên lý ấy có cái gì đó làm cho nó dung hòa, Âm dương tương hợp sinh ra vạn vật
muôn loài.
Đức là một phạm trù triết học dùng để thể hiện sức mạnh tiềm ẩn của Đạo, là cái hình thức nhờ đó vạn vật được định hình và phân biệt được với nhau, là cái lý sâu sắc để nhận biết vạn vật. Chương 51, ngài Viết: “Đạo sinh ra vạn vật, đức bao bọc, bồi dưỡng, nuôi lớn tới thành thục, che chở vạn vật“. Đạo sinh ra vạn vật, thì Đức bao bọc dưỡng nuôi vạn vật. Đức là biểu hiện của Đạo nơi sự vật, là hình của Đạo. Vậy, Đạo là cái mà nhờ đó mà mọi vật được sinh ra và Đức là cái mọi vật được định hình và đặt tên để trở thành nó mà phân biệt với cái khác. (Tiểu luận sự tương đồng và khác biệt giữa triết học nho gia và triết học đạo gia ở trung quốc thời cổ đại)
Tóm lại, Đạo không chỉ là nguồn gốc, bản chất mà còn là quy luật của mọi cái đã, đang và sẽ tồn tại trong thế giới. Điều này cho phép hiểu Đạo như nguyên lý thống nhất – vận hành của vạn vật – nguyên lý Đạo pháp tự nhiên (Nhân pháp địa, địa pháp thiên, thiên pháp đạo, đạo pháp tự nhiên). Đạo vừa mang tính khách quan (vô vi) vừa mang tính phổ biến; vì vậy, trong thế giới, không đâu không có Đạo, không ai không theo Đạo…
Như vậy, quan niệm về Đạo của trường phái Đạo gia đã thể hiện một trình độ khái quát cao của tư duy về những vấn đề bản nguyên thế giới được xem xét trong tính chỉnh thể thống nhất của nó. (Tiểu luận sự tương đồng và khác biệt giữa triết học nho gia và triết học đạo gia ở trung quốc thời cổ đại)
XEM THÊM
Tôi là Nguyễn Đình Long, hiện tại tôi là Quản lý nội dung của Luận Văn 3C– Chuyên cung cấp dịch vụ làm luận văn uy tín. Chúng tôi đặt lợi ích của khách hàng là ưu tiên hàng đầu. Website: https://luanvan3c.com/ – Hotline: 0966.736.325.
GẶP TƯ VẤN VIÊN
Bình chọn Chuyên mục chia sẻ các đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Quản lý đánh giá giáo viên các trường tiểu học huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre theo chuẩn nghề nghiệp cho các bạn học viên đang làm luận văn tham khảo. Với những học viên chuẩn bị làm […]
Bình chọn Chuyên mục chia sẻ các đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Phát triển đội ngũ hiệu trưởng các trường tiểu học huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đắk Nông theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực cho các bạn học viên đang làm luận văn tham khảo. Với những học […]
Bình chọn Chuyên mục chia sẻ các đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Thực trạng quản lý đổi mới hoạt động giảng dạy Tiếng Anh ở các trường Trung học phổ thông tại Bình Dương cho các bạn học viên đang làm luận văn tham khảo. Với những học viên chuẩn […]
Bình chọn Chuyên mục chia sẻ các đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Tiểu học An Tường, thành phố Tuyên Quang trong giai đoạn hiện nay cho các bạn học viên đang làm luận văn tham khảo. Với những […]
Bình chọn Chuyên mục chia sẻ các đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy học theo quan điểm quản lý sự thay đổi ở trường trung học phổ thông tân trào – tỉnh tuyên quang cho các bạn học viên đang làm luận văn tham khảo. Với […]
Bình chọn Chuyên mục chia sẻ các đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Quản lý hoạt động dạy học theo chuyên đề cấp THPT ở Trung tâm GDNN – GDTX huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ cho các bạn học viên đang làm luận văn tham khảo. Với những học viên […]
Bình chọn Chuyên mục chia sẻ các đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Nam Định đáp ứng yêu cầu năng lực ngoại ngữ cho các bạn học viên đang làm luận văn tham khảo. […]
Bình chọn Chuyên mục chia sẻ các đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Quản lý hoạt động dạy học của các trường Tiểu học tại huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục cho các bạn học viên đang làm luận văn tham khảo. […]
Bình chọn Bài viết chia sẻ Tiểu luận Vấn đề triết học về con người và con người trong quá trình đổi mới hiện nay đến các bạn sinh viên tham khảo. Và còn rất nhiều đề tài tiểu luận khác được Luận văn 3C cập nhập hàng ngày đến các bạn sinh viên, nếu như […]
Bình chọn Bài viết chia sẻ Tiểu luận Vai trò của con người trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước đến các bạn sinh viên tham khảo. Và còn rất nhiều đề tài tiểu luận khác được Luận văn 3C cập nhập hàng ngày đến các bạn sinh viên, nếu như các […]
Bình chọn Bài viết chia sẻ Tiểu luận mối quan hệ giữa phân công lao động xã hội và xã hội hoá sản xuất qua một số tác phẩm thời kỳ đầu của Mac đến các bạn sinh viên tham khảo. Và còn rất nhiều đề tài tiểu luận khác được Luận văn 3C cập […]
Bình chọn Bài viết chia sẻ Tiểu luận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công và liên hệ với giai cấp công nhân Việt Nam đến các bạn sinh viên tham khảo. Và còn rất nhiều đề tài tiểu luận khác được Luận văn 3C cập nhập hàng ngày đến các bạn sinh viên, nếu […]
Bình chọn Bài viết chia sẻ Tiểu luận quan điểm về con người trong triết học tây âu thời kỳ phục hưng và cận đại đến các bạn sinh viên tham khảo. Và còn rất nhiều đề tài tiểu luận khác được Luận văn 3C cập nhập hàng ngày đến các bạn sinh viên, nếu như […]
Bình chọn Bài viết chia sẻ Tiểu luận nhân tố con người trong lực lượng sản xuất với chiến lược phát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân lực theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở việt nam trong thời kỳ quá độ đến các bạn sinh viên tham khảo. Và còn rất nhiều […]
Bình chọn Bài viết chia sẻ Tiểu luận Vận dụng quan điểm trong triết học Mác – Lê Nin để phân tích quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam đến các bạn sinh viên tham khảo. Và còn rất nhiều đề tài tiểu luận khác được Luận văn 3C cập […]
Bình chọn Bài viết chia sẻ Tiểu luận Lý luận của chủ nghĩa Mác về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đến các bạn sinh viên tham khảo. Và còn rất nhiều đề tài tiểu luận khác được Luận văn 3C cập nhập hàng […]