Hướng dẫn phân tích thống kê mô tả trên SPSS -Phần 1: Thống kê tần số trong SPSS
Nội dung chính
1. Giới thiệu thống kê mô tả
Thống kê mô tả là một phần quan trọng của thống kê, nhằm mô tả tổng quát và đặc điểm của tập dữ liệu cụ thể mà chúng ta đang nghiên cứu như: Mẫu nghiên cứu số nam, nữa là bao nhiêu, trình độ học vấn mỗi bậc học là bao nhiêu ( từ PTTH trở xuống là bao nhiêu, tốt nghiệp đại học bao nhiêu, trên đại học bao nhiêu…)….hoặc trung bình cộng, độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất,… hay tần số của toàn bộ dữ liệu hay tập mẫu, qua đó có cái nhìn tổng quan nhất về mẫu dữ liệu mà tác giả đang nghiên cứu.
Thống kê mô tả gồm có 2 loại đó là: thống kê tần số và thống kê trung bình:
• Thống kê tần số: hay được áp dụng cho các biến định tính như tuổi tác, giới tính, học vấn, thu nhập,…, dùng để cung cấp thông tin mức độ (tần số) các chỉ số xuất hiện trong mẫu nghiên cứu.
• Thống kê trung bình: hay được sử dụng với các biến định lượng, dùng để thống kê các chỉ số phân tích như giá trị trung bình (mean), giá trị lớn nhất, nhỏ nhất (max, min), độ lệch chuẩn (standard deviation),…
2. Phân tích thống kê mô tả trên SPSS: Thống kê tần số
2.1. Phân tích thống kê tần số là gì?
Phân tích thống kê tần số trên SPSS giúp chúng ta đánh giá tổng quát đặc điểm của mẫu dữ liệu: đáp viên thiên về nữ giới hay nam giới, độ tuổi, học vấn ra sao, thu nhập như thế nào,… Kết quả Thống kê tần số là bảng tần số cho biết số lượng, tỷ lệ cơ cấu phần trăm của giá trị biến. Như kết quả trả về tỷ lệ nữ là 70%, nam chiếm 30% điều này cho thấy đặc điểm của mẫu nghiên cứu là nữ chiếm đa số.
2.2. Sau đây là hướng dẫn chi tiết thực hiện thống kê tần số trên SPSS
Bước 1: Mở phần mềm SPSS
-Kích vào biểu tượng IBM SPSS Statistcs 20

-Phần mềm SPSS hiện ra
thống kê mô tả trên SPSS 2
Bước 2: Mở file SPSS có sẵn

Bước 3: Tiến hành thực hiện thống kê tần số cho các biến định tính thông tin cá nhân ( giới tính, học vấn, thu nhập, độ tuổi) bằng cách vào Analyze > Descriptive Statistics > Frequencies…

Bước 4: Chọn các biến định tính thông tin cá nhân để đưa vào phần tích. Tại cửa sổ Frequencies chọn các biến gioitinh, hocvan, thunhap, dotuoi đưa sang cửa sổ Variable(s) rồi ấn OK


Bước 5: Tùy chọn vẽ biểu đồ
Chọn tab Charts ở bên phải

Sẽ có tùy chọn các loại biểu đồ muốn hiện thị như sau:
+ Bar charts: Biểu đồ cột
+ Pie charts: Biểu đồ tròn
+ Histograms: Biểu đồ phân phối chuẩn
Ở ví dụ này ta chọn vẽ biểu đồ tròn vì vậy tại tại cửa sổ Frequencies: Charts ở mục Chart Values chọn Pie charts, mục Chart Values chọn Percentages sau đó nhấn chọn Continue

Sau đó ấn chọn OK

Kết quả chạy SPSS hiện ra như sau:

Ở ví dụ trên các biến được mà hóa trong bảng hỏi như sau
Giới tính | Mã hóa |
Nam | 1.00 |
Nữ | 2.00 |
Học vấn | Số lượng (người) |
Trên đại học | 1.00 |
Đại học | 2.00 |
Cao đẳng –Trung cấp | 3.00 |
PTTH trở xuống | 4.00 |
Thu nhập hàng tháng | Số lượng (người) |
Dưới 5 triệu đồng | 1.00 |
5-10 triệu đồng | 2.00 |
Trên 10 triệu đồng | 3.00 |
Độ tuổi | Số lượng (người) |
Dưới 18 tuổi | 1.00 |
18-25 tuổi | 2.00 |
25-40 tuổi | 3.00 |
Trên 40 tuổi | 4.00
|
Ý nghĩa về các thông số như sau:
• Thông số Frequency: Thể hiện tần số của từng nhóm giới tính.
• Thông số Percent: Tỷ lệ phần trăm của từng nhóm giới tính.
• Thông số Valid Percent: Tỷ lệ phần trăm hợp lệ của từng nhóm giới tính.
• Thông số Cumulative Percent: Phần trăm cộng dồn.
Ví dụ ở biến giới tính: Kết quả phân tích thống kê với tổng số mẫu khảo sát là 615 người trong đó có 356 là Nam giới chiếm 57,9%, nữ giới là 259 người chiếm 42,1%.
Cùng với các bảng tần số là các biểu đồ tròn thể hiện ra, ban đầu biểu đồ không hiện lên con số %, để biểu đồ hiện ra tỷ lệ phần trăm, ta cần nhấn đúp chuột vào hình vẽ biểu đồ. Tiếp tục nhấp vào biểu tượng được khoanh tròn màu đỏ, biểu đồ sẽ hiển thị con số tỷ lệ phần trăm của các nhóm giới tính.

Nhấn close và tắt cửa sổ


Tôi là Nguyễn Đình Long, hiện tại tôi là Quản lý nội dung của Luận Văn 3C– Chuyên cung cấp dịch vụ làm luận văn uy tín. Chúng tôi đặt lợi ích của khách hàng là ưu tiên hàng đầu. Website: https://luanvan3c.com/ – Hotline: 0966.736.325.
GẶP TƯ VẤN VIÊN
Bình chọn Phân loại tài trợ thương mại quốc tế giành cho đang sinh viên, học viên cao học theo học ngành tài chính ngân hàng đang hoàn thiện khóa luận, luận văn thạc sĩ. Bài viết này cho các bạn cái nhìn tổng quan về: Phân loại tài trợ thương mại quốc tế . Nếu […]
Bình chọn Cơ sở lý luận tài trợ Thương mại Quốc tế giành cho đang sinh viên, học viên cao học theo học ngành tài chính ngân hàng đang hoàn thiện khóa luận, luận văn thạc sĩ. Bài viết này cho các bạn cái nhìn tổng quan về: Khái niệm, Đặc điểm và vai trò […]
Bình chọn Chuyên mục chia sẻ các đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng Tài trợ thương mại quốc tế của chính phủ đối với doanh nghiệp Việt Nam – Thực trạng và giải pháp đến năm 2020 cho các bạn học viên đang làm luận văn tham khảo. Với những học […]
Bình chọn Sự cần thiết và mô hình tổ chức của kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại giành cho đang sinh viên, học viên cao học theo học ngành tài chính ngân hàng đang hoàn thiện khóa luận, luận văn thạc sĩ. Bài viết này cho các bạn cái nhìn tổng quan […]
Bình chọn Kết thúc khóa học thạc sĩ ngành quản lý kinh tế, mỗi học viên sẽ phản chọn lựa đề tài để viết luận văn cao học. Việc lựa chọn đề tài cần mang tính thiết thực với vị trí công việc và đơn vị công tác các học viên cũng cần phải xem […]
Bình chọn Cơ sở lý luận kiểm toán nội bộ ngân hàng thương mại giành cho đang sinh viên, học viên cao học theo học ngành tài chính ngân hàng đang hoàn thiện khóa luận, luận văn thạc sĩ. Bài viết này cho các bạn cái nhìn tổng quan về: Khái niệm kiểm toán nội […]
Bình chọn Chuyên mục chia sẻ các đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng Kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á cho các bạn học viên đang làm luận văn tham khảo. Với những học viên chuẩn bị làm bài luận văn […]
Bình chọn Ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp bán lẻ giành cho đang sinh viên, học viên cao học theo học ngành quản trị kinh doanh đang hoàn thiện khóa luận, luận văn thạc sĩ. Bài viết này cho các bạn cái nhìn tổng quan về: Marketing điện tử, Quản trị Chuỗi […]
Bình chọn Trước khi chạy dữ liệu trên phần mềm SPSS để làm bài nghiên cứu, đầu tiên ta cần nhập dữ liệu vào SPSS. Để giúp bạn đọc cách nhập dữ liệu SPSS, Luận văn 3C sẽ giới thiệu trong bài viết sau. Nội dung chính1. Các cách nhập dữ liệu trong SPSS2. Nhập […]
Bình chọn Trong bài viết phần 1 “Hướng dẫn phân tích thông kê mô tả trên SPSS – Phần 1: Thống kê tần số”, đã đưa ra khái niệm thống kê mô tả, các loại thống kê mô tả và cách thức thực hiện phân tích thống kê tần số trên SPSS. Bài viết phần […]
Bình chọn Phần mềm SPSS (Statistical Product and Services Solutions) về là một phần mềm thống kê, thường được dùng trong nghiên cứu xã hội, tiếp thị, trong nghiên cứu thị trường…. SPSS cung cấp một hệ thống quản lý dữ liệu và khả năng phân tích thống kê với giao diện thân thiện cho người dùng […]
Bình chọn Nội dung chính1. Giới thiệu phần mềm SPSS2. Các chức năng chính của phần mềm SPSS2.1. Chức năng nhập và và làm sạch dữ liệu trong SPSS2.2. Chức năng phân Tích Thống Kê Cơ Bản2.3. Chức năng phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha2.4. Chức năng phân tích nhân tố khám phá EFA2.5. […]
Bình chọn Phân tích phương sai hay còn gọi là phân tích ANOVA. Trong các bài nghiên cứu khoa học, Phân tích phương sai ANOVA là một phương pháp được dùng để so sánh giá trị từ các bộ dữ liệu khác nhau. Vậy Phân tích ANOVA là gì? Sử dụng Phân tích ANOVA ra sao và […]
Bình chọn Các phần trước, Luận Văn 3C đưa ra các bài viết hướng dẫn phân tích độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha, Phân tích tương quan pearson trong SPSS … cùng với đó là cách chạy và đọc kết quả bằng […]
5/5 - (1 bình chọn) Phân tích hệ số tương quan pearson là một bước trong bài xử lý số liệu SPSS. Tiếp theo của bước phân tích nhân tố khám phá EFA. Trước khi thực hiện phân tích hồi qui của mô hình thì cần tiến hành phân tích tương quan giữa các nhân tố độc […]
Bình chọn Nội dung chính1. Giới thiệu phân tích nhân tố khám phá2. Cách phân tích nhân tố khám phá EFA 1. Giới thiệu phân tích nhân tố khám phá Trước khi kiểm định lý thuyết khoa học thì cần phải đánh giá độ tin cậy và giá trị của thang đo. Phương pháp Cronbach […]