x
Trang chủ » Phân tích tương quan pearson trong SPSS

Phân tích tương quan pearson trong SPSS

5/5 - (1 bình chọn)

Phân tích hệ số tương quan pearson là một bước trong bài xử lý số liệu SPSS. Tiếp theo của bước phân tích nhân tố khám phá EFA. Trước khi thực hiện phân tích hồi qui của mô hình thì cần tiến hành phân tích tương quan giữa các nhân tố độc lập với nhân tố phụ thuộc. Từ đó để chọn những nhân tố độc lập thực sự có tương quan với nhân tố phụ thuộc và đưa những nhân tố đó vào phân tích hồi quy.  Luận Văn hướng dẫn các bước tiến hành phân tích tương pearson trong SPSS.

Hệ số tương quan Pearson (Pearson correlation coefficient, ký hiệu r) là gì?

Hệ số tương quan Pearson (Coefficient of correlation) được sử dụng để đo lường độ lớn của mối quan hệ giữa hai biến số. Hệ số tương quan sẽ trả lời cho các câu hỏi chẳng hạn như: Có mối quan hệ tương quan giữa động lực làm việc và yếu tố tiển lương?, giữa động lực làm việc với yếu tố phúc lợi?

Trước khi phân tích hồi quy kiểm tra xem các biến độc lập có tương quan với biến phụ thuộc hay không, nếu biến nào không tương quan với biến phụ thuộc thì ta loại biến đó ra khỏi phân tích hồi quy. Kiểm định hệ số tương quan Pearson nhằm kiểm tra mối quan hệ tuyến tính giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc.

Giá trị của hệ số tương quan Pearson sẽ nằm trong khoảng (1, 1), hệ số tương quan bằng 0 cho biết hai biến không có mối liên hệ tuyến tính, hệ số tương quan > 0 thì chứng tỏ hai biến có quan hệ cùng chiều, còn nếu < 0 thì hai biến có mối quan hệ nghịch chiều. Nếu giá trị tuyệt đối của hệ số tương quan Pearson bằng 1 thì chứng tỏ mức độ liên hệ tuyệt đối. Giá trị Sig để kiểm định sự tương quan, nếu Sig. >0,05 thì hai biến này không tương quan.

        Hướng dẫn các bước phân tích hệ số tương quan pearson trong SPSS

Bước 1: Vào Analyze -> Corrleate -> Bivariate

Chọn các nhân tố vừa được tạo ở bước trên qua ô Variables bên phải., tích chọn Pearson.  Xong bấm OK

Hiện ra kết quả phân tích hệ số tương quan pearson

Correlations
TT_F GT_F STC_F SPN_F TTXH_F YD_F
TT_F Pearson Correlation 1 -.185* .166* .025 -.207** .297**
Sig. (2-tailed) .011 .022 .730 .004 .000
N 189 189 189 189 189 189
GT_F Pearson Correlation -.185* 1 .181* -.001 -.003 .180*
Sig. (2-tailed) .011 .013 .994 .963 .013
N 189 189 189 189 189 189
STC_F Pearson Correlation .166* .181* 1 .080 -.098 .521**
Sig. (2-tailed) .022 .013 .271 .178 .000
N 189 189 189 189 189 189
SPN_F Pearson Correlation .025 -.001 .080 1 -.084 .452**
Sig. (2-tailed) .730 .994 .271 .252 .000
N 189 189 189 189 189 189
TTXH_F Pearson Correlation -.207** -.003 -.098 -.084 1 .120
Sig. (2-tailed) .004 .963 .178 .252 .099
N 189 189 189 189 189 189
YD_F Pearson Correlation .297** .180* .521** .452** .120 1
Sig. (2-tailed) .000 .013 .000 .000 .099
N 189 189 189 189 189 189
*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

Đọc kết quả phân tích tương quan

Ở đây các biến độc lập là: TT_F, GT_F, STC_F, SPN_F, TTXH_F; Biến phụ thuộc là:  YD_F

Đọc bảng kết quả chúng ta quan tâm hệ số Sig của các biến độc lập với biến phụ thuộc

+ Nếu giá trị Sig <=0,05 thì kết luận rằng biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc

+ Nếu giá trị Sig >0,05 thì kết luận rằng biến độc lập không tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc, và loại biến này ra khi phân tích hồi quy

Sau khi phân tích xong sự tương quan giữa cặp biến độc lập và phụ thuộc, dựa vào giá trị r để đánh giá mức độ tương quan mạnh/ yếu giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập theo ý nghĩa hệ số tương quan pearson đã nêu ở phần trên.

Nếu bạn gặp khó khăn trong các bước chạy dữ liệu SPSS, hay các  kết quả xử lý số liệu SPSS ra không được mong muốn

Hãy liên hệ ngay Luận Văn 3C, chung tôi sẽ tư vấn giúp bạn

Hotline: 0966736325

Email:  luanvan3c@gmail.com

 

GẶP TƯ VẤN VIÊN

Chúng tôi chuyên nhận làm trọn gói dịch vụ viết thuê luận văn sẽ giúp bạn hoàn thành đề tài của mình.
0 0 đánh giá
Đánh giá bài viết
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Góp ý
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
Bài viết mới
Các yếu tố cơ bản của logistics

Bình chọn Nội dung chínhCác yếu tố cơ bản của logistics1. Yếu tố vận tải2. Yếu tố Marketing3. Yếu tố phân phối4. Quản trị Các yếu tố cơ bản của logistics Logistics là hệ thống các hoạt động từ cung ứng nguyên vật liệu đến phân phối sản phẩm cuối cùng. Như vậy, để tạo […]

Khái niệm và vai trò về logistics

Bình chọn Khái niệm và vai trò về logistics ra sao? Cùng Luận Văn 3C Tìm hiểu ngay bài viết dưới đây để cùng giải đáp những thắc mắc nên trên? Nội dung chính1. Khái niệm về logistics2. Vai trò của logistics2.1. Vai trò của logistics đối với nền kinh tế2.2. Vai trò của logistics […]

Lợi ích của doanh nghiệp khi thực hiện M&A doanh nghiệp

Bình chọn Nội dung chínhLợi ích của doanh nghiệp khi thực hiện M&A doanh nghiệp ra sao?. Cùng Luận Văn 3C Tìm hiểu ngay bài viết dưới đây để cùng giải đáp những thắc mắc nên trên?1. Tạo giá trị cộng hưởng cho doanh nghiệp2. Mở rộng thị trường cho doanh nghiệp3. Chiếm hữu tri […]

Phân loại M&A doanh nghiệp

Bình chọn Nội dung chínhPhân loại M&A doanh nghiệp ra sao?. Cùng Luận Văn 3C Tìm hiểu ngay bài viết dưới đây để cùng giải đáp những thắc mắc nên trên?1. Theo quan hệ sản xuất kinh doanh2. Phân loại M&A theo thiện chí của các bên Phân loại M&A doanh nghiệp ra sao?. Cùng […]

Khái niệm M&A doanh nghiệp

Bình chọn Khái niệm M&A doanh nghiệp ra sao?. Cùng Luận Văn 3C Tìm hiểu ngay bài viết dưới đây để cùng giải đáp những thắc mắc nên trên? M&A là từ viết tắt của thuật ngữ tiếng Anh “Merger and Acquisition”, được hiểu là mua lại và sáp nhập hay còn gọi là hợp […]

Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạt động mua lại và sáp nhập (M&A) trong ngành logistics trên thị trường thế giới và bài học kinh nghiệm đối với các doanh nghiệp logistics Việt Nam

Bình chọn Chuyên mục chia sẻ các đề tài luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Hoạt động mua lại và sáp nhập (M&A) trong ngành logistics trên thị trường thế giới và bài học kinh nghiệm đối với các doanh nghiệp logistics Việt Nam cho các bạn học viên đang làm luận văn tham […]

Các nhân tố tác động đến xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp

Bình chọn Các nhân tố tác động đến xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp ra sao?. Cùng Luận Văn 3C Tìm hiểu ngay bài viết dưới đây để cùng giải đáp những thắc mắc nên trên? Mỗi doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường đều có một môi trường kinh doanh nhất […]

Khái quát chung về xuất khẩu

Bình chọn Khái niệm về xuất khẩu, Các hình thức cơ bản của xuất khẩu và Vai trò của xuất khẩu? Cùng Luận Văn 3C Tìm hiểu ngay bài viết dưới đây để cùng giải đáp những thắc mắc nên trên? Nội dung chính1. Khái niệm về xuất khẩu2. Các hình thức cơ bản của xuất […]

Bài viết liên quan
Phân tích phương sai ANOVA trong SPSS: Khái niệm, phân loại và cách chạy

Bình chọn Phân tích phương sai hay còn gọi là phân tích ANOVA. Trong các bài nghiên cứu khoa học, Phân tích phương sai ANOVA là một phương pháp được dùng để so sánh giá trị từ các bộ dữ liệu khác nhau. Vậy Phân tích ANOVA là gì? Sử dụng Phân tích ANOVA ra sao và […]

Hướng dẫn phân tích và đọc kết quả hồi quy đa biến trong SPSS

Bình chọn Các phần trước, Luận Văn 3C  đưa ra các bài viết hướng dẫn phân tích độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha, Phân tích tương quan pearson trong SPSS … cùng với đó là cách chạy và đọc kết quả bằng […]

Hướng dẫn phân tích nhân tố khám phá EFA

Bình chọn Trước khi kiểm định lý thuyết khoa học thì cần phải đánh giá độ tin cậy và giá trị của thang đo. Phương pháp Cronbach Alpha dùng để đánh giá độ tin cậy của thang đo. Còn phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis, gọi tắt là phương […]

Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha

Bình chọn Nội dung chính 1. Khái niệm2, Các tiêu chí được sử dụng khi thực hiện đánh giá độ tin cậy thang đoHệ số tin cậy Cronbach’s Alpha:Hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation)3. Thực hành phân tích cronbach alpha  1. Khái niệm Phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trước […]

0
Rất thích suy nghĩ của bạn, hãy bình luận.x
()
x
DMCA.com Protection Status