Luận văn luật kinh tế Pháp luật về cho vay tiêu dùng và thực tiễn áp dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Chuyên mục chia sẻ các đề tài luận văn thạc sĩ luật kinh tế Pháp luật về cho vay tiêu dùng và thực tiễn áp dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam cho các bạn học viên đang làm luận văn tham khảo. Với những học viên chuẩn bị làm bài luận văn thạc sĩ với sự chia sẻ của chuyên mục chia sẻ luận văn với đề tài: Pháp luật về cho vay tiêu dùng và thực tiễn áp dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam dưới đây chắc chắn sẽ giúp cho các bạn học viên có cái nhìn tổng quan hơn về đề tài sắp đến.
===> Dịch Vụ Viết luận văn thạc sĩ luật kinh tế – Bảng giá 20223
1. GIỚI THIỆU
1.1. Đặt vấn đề
Nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang có sự phát triển mạnh mẽ, tăng trưởng đồng thời về quy mô và chất lượng, đời sống của nhân dân đư ợc thay đổi tích cực về vật chất và tinh thần. Do đó, doanh nghiệp đang rất có nhu cầu vay vốn phục vụ sản xuất và người dân cũng đang rất quan tâm đến việc vay vốn để phục vụ cho các nhu cầu cuộc sống hàng ngày. Với nhu cầu vốn vay của nền kinh tế như trên thì ta cũng thấy đư ợc tín dụng ngân hàng đang đóng v ai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển tăng trưởng kinh tế.
Trongi icáci ihoạti iđộngi itíni idụngi ingànhi ingâni ihàngi ihiệni inayi ithìi ichoi ivayi itiêui idùngi i(CVTD)i ithuộci itrongi inhữngi ihìnhi ithứci itíni idụngi iquani itrọngi iđểi ikíchi icầu,i ilàmi ichoi ichii itiêui ingườii idâni ităngi inhiềui ihơn,i ihàngi ihóa,i idịchi ivụi iphụci ivụi ichoi inhui icầui ivềi isinhi ihoạti icũngi ităngi ilên.i iKhii inhui icầui ivềi itiêui idùngi ităngi isẽi ikíchi ithíchi isảni ixuất,i itừi iđói inói icũngi ithúci iđẩyi inềni ikinhi itếi ipháti itriểni imạnhi imẽ.i iTừi iđó,i iviệci iđẩyi imạnhi idịchi ivụi iCVTDi itrởi inêni itấti iyếui iđốii ivớii icáci itổi ichứci itíni idụngi i(TCTD)i inóii ichungi ivài icáci iloạii ihìnhi ingâni ihàngi i(NH)i inóii iriêng.i iVìi ivậy,i ingoàii icáci iCTTCi ithìi icáci iNHi ihiệni inayi icũngi irấti ixemi itrọng,i iquani itâmi iđếni ipháti itriểni icáci isảni iphẩmi iCVTD.
Vớii inhui icầui iviệci iCVTDi iđangi ingàyi imộti irấti icầni ithiếti ivài ipháti itriểni imạnhi imẽi ihiệni inayi ithìi iNhài inướci icũngi iđãi ibani ihànhi inhiềui iquyi iđịnhi i(QĐ),i ithôngi itưi ihướngi idẫni ichặti ichẽi iviệci ichoi ivayi itạii icáci iTCTD.i iTuyi inhiên,i itrongi ilĩnhi ivựci ihoạti iđộngi itạii icáci iNHi ithìi ichưai icói iQĐi iriêngi ichoi ihoạti iđộngi iCVTD.i iCáci ivăni ibảni imài iNHTMi iđangi iápi idụngi ihiệni inayi ilài iBLDSi inămi i2015,i iLuậti icáci iTổi ichứci itíni idụngi inămi i2010,i iLuậti isửai iđổii iLuậti icáci iTổi ichứci itíni idụngi inămi i2017,i icụi ithểi ihơni ithìi icói iThôngi itưi i39/2016/TT-NHNNi ingàyi i30/12/2016i iQuyi iđịnhi ivềi ihoạti iđộngi ichoi ivayi icủai itổi ichứci itíni idụng,i ichii inhánhi ingâni ihàngi inướci ingoàii iđốii ivớii ikháchi ihàng.
Tuy đã có nhiều văn bản pháp luật hướng dẫn chi tiết nhưng thực tế nhiều QĐ của pháp luật còn bất cập, hạn chế, dẫn đến việc CVTD tại các NH hiện nay còn gặp một số vướng mắc trong thực tiễn khi được áp dụng. Những hạn chế này liên quan đ ến tính chặt chẽ trong các QĐ, cơ chế phối hợp kết hợp tại các cơ quan chức năng, chủ thể tham gia trong HĐ, quy trình, nguồn lực đ ể phục vụ công tác CVTD. Để hạn chế những tranh chấp khó giải quyết xử lý, nhất là ở quá trình xử lý thu nợ của NH, cũng để bảo vệ người vay vốn thì việc các giải pháp đưa ra để hoàn thiện pháp luật về CVTD tại các TCTD ở Việt Nam nói chung và các NHTM nói riêng là điều quan trọng và cần thiết.
1.2. Tính cấp thiết của đề tài
CVTD là nhu cầu thiết yếu nên các TCTD cũng như các riêng với NHTM đang cho ra rất nhiều loại sản phẩm CVTD, để người dân được có điều kiện tiếp cận với vốn vay để hạn chế tình trạng “tín dụng đen” theo chủ trương của Nhà nước.
Tuyi inhiên,i ithựci itếi itai ithấy,i isựi iđápi iứngi icủai ihoạti iđộngi ivayi itiêui idùngi itạii icáci iNHTMi ichưai iđạti iđượci inhui icầui ithựci itếi icủai ingườii idân.i iBởii imộti isối inguyêni inhâni ii inhưi iNhài inướci ichưai ibani ihànhi iQĐi icụi ithểi inàoi iriêngi ichoi ihoạti iđộngi iCVTDi itạii icáci iNHTM.i iHiệni itại,i ihoạti iđộngi inàyi ivẫni iđượci ithựci ihiệni itheoi iThôngi itưi i39/2016/TT-NHNNi ingàyi i30/12/2016,i ithôngi itưi inàyi iQĐi ichungi ivềi ihoạti iđộngi ichoi ivayi itạii icáci iTCTDi inóii ichung.i iNếui iviệci iCVTDi itạii iNHTMi ithựci ihiệni itheoi iQĐi ichungi iởi iThôngi itưi i39/2016/TT-NHNNi ingàyi i30/12/2016i ithìi icói isựi ibấti icậpi iởi iviệci ithẩmi iđịnh,i iphêi iduyệt,i igiaoi ikếti iHĐi ichoi ivayi itạii icáci iNHTM.i iVìi inếui inhữngi ikhoảni ivayi itiêui idùngi icói igiái itrịi inhỏi inhưngi iphảii ithẩmi iđịnhi itheoi iquyi itrìnhi inhưi inhữngi ikhoảni ivayi ilớni ithôngi ithườngi ithìi isẽi itốni inhiềui ichii iphí,i ithờii igian,i ivài icũngi ikhôngi imangi ilạii ihiệui iquải ichoi iviệci iđảmi ibảoi ichấti ilượngi icủai itíni idụng.i iBêni icạnhi iđó,i ivấni iđềi ivềi iLSi iCVTDi icũngi ichưai ithốngi inhấti iởi icáci ivăni ibảni iphápi iluật,i idẫni iđếni ivướngi imắci itrongi iquái itrìnhi ixửi ilýi ikhii ixảyi irai itranhi ichấp.
Thực tế phát triển CVTD tại Việt Nam là còn rất tiềm năng. Việc nghiên cứu, hoàn thiện các quy phạm pháp luật, cần những QĐ chi tiết hơn về hoạt động CVTD là rất cần thiết đ ể giúp cho các NHTM có thêm cơ chế để việc CVTD được hoạt động thuận lợi, phát triển hơn; cũng như nhiều người dân được tiếp cận vốn vay với LS hợp lý để phục vụ SX và các nhu cầu đời sống, không bị ảnh hưởng xấu bởi các nguồn vốn tín dụng đen; góp phần hỗ trợ thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.
Để tìm hiểu nhiều hơn các vấn đề về quy định của pháp luật về CVTD tại Việt Nam hiện nay, tác giả đã chọn đề tài luận văn “Pháp luật về cho vay tiêu dùng và thực tiễn áp dụng tại các ngân hàng thương mại tại Việt Nam”i
inhằmi inghiêni icứu,i ilàmi irõi ithêmi icáci iQĐi icủai iphápi iluậti ivềi iCVTDi ihiệni inayi icòni ibấti icậpi igìi itrongi ithựci itếi iápi idụngi inhưi ivấni iđềi ivềi ilãii isuất,i ilãii iphạti iquái ihạn,i ihạni imứci ichoi ivay,i inghĩai ivụi icungi icấpi ithôngi itini icủai icáci ibêni itrongi ihợpi iđồngi iCVTD.i iNgoàii irai iquai iluậni ivăn,i itáci igiải icũngi imuốni itrìnhi ibàyi inhữngi ikiếni inghị,i igiảii iphápi ihoàni ithiệni icáci iquyi iphạmi iphápi iluậti itrongi ihoạti iđộngi iCVTD.
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
2.1. Mục tiêu tổng quát
Luận văn được thực hiện nhằm nghiên cứu về các QĐ PL về CVTD; những
vướng mắc, bất cập mà các NHTM đang gặp phải khi thực hiện việc CVTD; đồng thời, luận văn cũng trình bày những giải pháp hoàn thiện PL nhằm hạn chế những bất cập, vướng mắc trong hoạt động CVTD tại các NHTM.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Luận văn có ba mục tiêu cụ thể:
Thứ nhất, luận văn hệ thống lại và tổng hợp các cơ sở lý luận liên quan đến CVTD và QĐ pháp luật về CVTD tại các NHTM.
Thứ hai, luận văn đánh giá thực trạng, phân tích tình hình áp dụng các QĐ vào thực tiễn CVTD tại các NHTM hiện nay.
Thứ ba, luận văn đề xuất những giải pháp hoàn thiện các quy phạm PL để hạn chế các vướng mắc, bất cập giúp việc CVTD tại các NHTM được thuận lợi, có nhiều sự tích cực tác động vào sự phát triển kinh tế xã hội.
3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn sẽ trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Pháp luật Việt Nam đã có QĐ riêng về CVTD tại các NHTM?
Câu 2: Các NHTM Việt Nam đã áp dụng những QĐ pháp luật hiện hành về CVTD như thế nào?
Câu 3: Qua quá trình áp dụng các QĐ pháp luật về CVTD thì các NHTM đã gặp phải những vướng mắc, khó khăn, bất cập gì?
Câu 4: Cần những kiến nghị, giải pháp nào để hoàn thiện các QĐ pháp luật về CVTD?
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu:
Luận văn nghiên cứu tập trung vào những quy phạm pháp luật QĐ về việc CVTD và thực tiễn áp dụng những quy phạm pháp luật tại các NHTM Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu:
* Về thời gian: Từ giai đoạn năm 2015 đến năm 2021.
* Về không gian: Trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam.
Về nội dung: Luận văn nghiên cứu hoạt đ ộng CVTD tại các NHTM Việt Nam, không xem xét việc áp dụng tại các TCTD khác.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tác giả đã sử dụng nhiều phương pháp phổ biến trong quá trình thực hiện luận văn như: so sánh, phân tích, diễn giải, sử dụng các nguồn tài liệu tin cậy có cơ sở trích dẫn rõ ràng.
Phương pháp diễn giải và phân tích được dùng để làm rõ những lý luận và PL trong lĩnh vực CVTD ở chương 1.
Phương pháp so sánh, đánh giá, phân tích các QĐ CVTD. Phân tích các QĐ, bản án để giúp tìm ra những sự tích cực hay những bất cập. Phương pháp quy nạp, tổng hợp giúp đưa ra nhận định chung sau khi phân tích và làm rõ một số vấn đề được đặt ra. Các phương pháp này giúp nhận thấy rõ hơn việc áp dụng
ở thực tiễn QĐ CVTD tại các NHTM Việt Nam ở chương 2. Tác giả còn dùng phương pháp diễn giải, tổng hợp để có các đề xuất, giải pháp góp phần hoàn thiện PL về CVTD tại các NHTM Việt Nam ở chương 3.
Việc sử dụng kết hợp nhiều phương pháp trên giúp luận văn được xem xét, nhìn nhận ở nhiều góc độ, nhiều mặt khác nhau, để trình bày một cách toàn diện các vấn đề đang nghiên cứu.
6. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Luận văn nghiên cứu về các cơ sở lý luận, các quy phạm pháp luật của Việt Nam về CVTD và thực tiễn áp dụng tại các NHTM Việt Nam. Tiếp đ ến, luận văn phân tích, đánh giá việc áp dụng các QĐ này vào thực tế tại các NHTM trong thời gian qua ở Việt Nam. Từ đó, luận văn đề xuất một vài kiến nghị, giải pháp để hoàn thiện pháp luật, tránh hay hạn chế được những vướng mắc bất cập, trong hoạt động CVTD trong thời gian tới tại các NHTM Việt Nam.
7. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Về mặt lý luận:
Luận văn tổng hợp, hệ thống hóa các cơ sở lý luận liên quan đến CVTD và pháp luật về CVTD tại các NHTM. Đồng thời, luận văn cũng góp phần phát triển và bổ sung thêm các cơ sở lý luận liên quan đến CVTD tại các NHTM.
Về mặt thực tiễn:
Luận văn có thể được sử dụng như tài liệu tham khảo cho các học viên cao học, sinh viên ở các khoá sau khi nghiên cứu tìm hiểu về hoạt động CVTD tại các NHTM. Bên cạnh đó, các NHTM, các nhà làm luật cũng có thể tham khảo các kiến nghị, giải pháp để có sự điều chỉnh pháp luật về CVTD giúp tránh được hay hạn chế các bất cập, vướng mắc đăng gặp phải trong hoạt động CVTD hiện nay.
8. TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU
Trong phạm vi được tiếp cận với một số bài viết đã được các tác giải khác thực hiện, tác giả nhận thấy chỉ có một số ít luật gia thực hiện nghiên cứu hoạt động CVTD dưới dạng các bài viết về hoạt động CVTD với các góc độ nội dung khác nhau, chưa thể hiện các vấn đề như bất cập trong QĐ về lãi suất, lãi quá hạn, hạn mức CVTD, nghĩa vụ cung cấp thông tin trong HĐ CVTD. Tác giả có nghiên cứu một số đề tài đáng chú ý sau:
(1) Lương Khải Ân (2019), Pháp luật Việt Nam về hợp đồng cho vay trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đ ại học Luật
TP.Hồ Chí Minh. iMụci iđíchi icủai iđềi itàii ilài ilàmi isángi itỏi inhữngi ivấni iđềi ilýi iluậni ivài ithựci itiễni icủai iphápi iluậti ivềi ihợpi iđồngi ichoi ivay,i iđưai irai inhữngi igiảii ipháp,i ikiếni inghịi icói icơi isởi ikhoai ihọci ivài igiái itrịi ithựci itiễni iđểi ibổi isung,i inângi icaoi ihiệui iquải iápi idụngi ivài ihoàni ithiệni iphápi iluậti ivềi ihợpi iđồngi ichoi ivay.
(2) Nguyễn Công Đ ại (2017), Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong các giao dịch có sử dụng hợp đồng theo mẫu ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ
luật học, Học viện Khoa học Xã hội. iĐềi itàii ilàmi isángi itỏi inhữngi ivấni iđềi ilýi iluậni ivềi ibảoi ivệi iquyềni ilợii icủai ingườii itiêui idùngi itrongi icáci igiaoi idịchi icói isửi idụngi ihợpi iđồngi itheoi imẫu,i iphâni itích,i iđánhi igiái ithựci itrạngi ivềi ibảoi ivệi iquyềni ilợii ingườii itiêui idùngi itrongi icáci igiaoi idịchi icói isửi idụngi ihợpi iđồngi itheoi imẫui iởi iViệti iNami ihiệni inay,i itừi iđói iđềi ixuấti icáci iphươngi ihướngi ivài igiảii iphápi ihoàni ithiệni iphápi iluật.
(3) Liên Đăng Phư ớc Hải, Đoàn Th ị Kiều Nga, “Lãi suất trần trong hoạt động cho vay tiêu dùng – Kinh nghiệm quốc tế và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Pháp luật và thực tiễn, Số 51/2022. iBàii iviếti itậpi itrungi iphâni itíchi inộii idungi iliêni iquani iđếni ilãii isuấti iCVTD,i ithôngi iquai iviệci itiếpi icậni icáci iquyi iđịnhi ivềi ilãii isuấti itrầni icủai imộti isối iquốci igiai iđốii ivớii ihoạti iđộngi iCVTD,i icũngi inhưi inhữngi ichínhi isáchi iquảni ilýi ihoạti iđộngi iCVTDi iởi imộti isối iquốci igiai itrêni ithếi igiới,i itừi iđói iđưai irai icáci ikiếni inghịi ihoàni ithiệni ikhungi iphápi ilýi itạii iViệti iNam.
(4) Đinh Th ị Thanh Nhàn, Trần Thu Hà, “Pháp luật về cho vay tiêu dùng tại Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Số 10/2016. iBàii iviếti iđãi iphâni itíchi ithựci itrạngi ivài ichỉi irai inhữngi ibấti icậpi itrongi icáci iQĐi iPLi iđiềui ichỉnhi ihoạti iđộngi iCVTDi itạii iViệti iNam.i iTrêni icơi isởi iđó,i itáci igiải iđưai irai imộti isối iđềi ixuấti ihoàni ithiệni iPLi ihiệni ihànhi ivềi ivấni iđềi inày. (5) Nguyễn Thị Quỳnh Châu, Nguyễn Ngọc Chánh (2020), Hoạt động cho vay tiêu dùng tại các tổ chức tín dụng hiện nay, Tạp chí Tài chính, số
722+723 năm 2020. iBàii iviếti iphâni itíchi itìnhi ihìnhi ihoạti iđộngi iCVTDi itạii icáci iTCTDi ithôngi iquai iphươngi iphápi ithốngi ikêi iphâni itíchi ivài itổngi ihợp;i itừi iđói iđềi ixuấti imộti isối igiảii iphápi inhằmi inângi icaoi ihoạti iđộngi iCVTDi itrongi igiaii iđoạni ihiệni inayi itạii icáci iTCTD.
(6) Trần Thị Kim Ánh (2018), “Pháp luật Việt Nam về tín dụng cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại, qua thực tiễn tại Đà Nẵng”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật – Đại học Huế. iỞi iphầni ilýi iluận,i iluậni ivăni itrìnhi ibàyi ikháii iquáti ivềi itíni idụngi iCVTDi ivài iPLi ivềi iCVTDi itạii icáci iNHTM.i iTiếpi itheo,i iluậni ivăni inêui ithựci itrạngi iPLi ivài ithựci itiễni ithựci ihiệni iPLi ivềi iCVTDi itạii iNHTMi iởi iĐài iNẵng.i iTừi iđó,i iluậni ivăni iđưai irai igiảii iphápi ivài iđịnhi ihướngi ihoàni ithiệni iPLi ivềi itíni idụngi iCVTD.
(7) Trần Văn Tuấn (2020), “Bảo vệ quyền lợi bên vay trong hoạt động tín dụng tiêu dùng tại tổ chức tín dụng”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường ĐH Luật TP. Hồ Chí Minh. iLuậni ivăni iđãi itậpi itrungi iphâni itíchi iđểi ilàmi irõi ithựci itrạngi icáci iQĐi iPLi ivềi ibảoi ivệi iquyềni ilợii ibêni ivayi itrongi ihoạti iđộngi iCVTDi icủai iTCTDi ibaoi igồmi iPLi iNHi ivài iPLi ivềi ibảoi ivệi iquyềni ilợii ingườii itiêui idùng.i iDựai ivàoi iviệci iphâni itích,i iđánhi igiái ivăni ibảni iPLi ivài iviệci iápi idụngi iPLi itrongi ithựci itiễni ihoạti iđộngi iCVTDi iđểi itìmi irai inhữngi ivướngi imắci ikhói ikhăni itrongi iviệci iápi idụngi iPLi ivềi ihoạti iđộngi iCVTDi ivài iđềi ixuấti igiảii iphápi ihoàni ithiệni iPL.
MỤC LỤC
1. GIỚI THIỆU 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Tính cấp thiết của đề tài 2
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 3
2.1. Mục tiêu tổng quát 3
2.2. Mục tiêu cụ thể 3
3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 3
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
6. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 5
7. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 5
8. TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 5
CHƯƠNG 1: 8
1.1. Những vấn đề lý luận về cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại 8
1.1.1. Khái niệm về cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại 8
1.1.2. Đặc điểm về cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại 10
1.1.3. Phân loại cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại 14
1.1.4. Vai trò của cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại 16
1.2. Pháp luật về cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại 20
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm pháp luật đối với hoạt động cho vay tiêu dùng tại
các ngân hàng thương mại 20
1.2.2. Nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại các ngân
hàng thương mại. 24
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 28
CHƯƠNG 2 29
2.1. Quy định pháp luật về cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại 29
2.1.1. Quy định của pháp luật về điều kiện cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng
thương mại 29
2.1.2. Quy định của pháp luật về quy trình thẩm định, phê duyệt trong hoạt
động vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại 31
2.1.3. Quy định của pháp luật về hợp đồng cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng
thương mại 34
2.1.3.1. Quy định pháp luật về hình thức hợp đồng cho vay tiêu dùng 34
2.1.3.2. Quy định pháp luật về nội dung hợp đồng cho vay tiêu dùng 35
Về chủ thể hợp đồng 35
Về quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng cho vay tiêu dùng 39
2.2. Những vướng mắc, bất cập phát sinh từ thực trạng pháp luật và thực tiễn
hoạt động cho vay tiêu dùng tạ i các ngân hàng th ương mại 43
2.2.1. Lãi suất cho vay trong hợp đồng cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng
thương mại 43
2.2.2. Lãi suất nợ quá hạn trong hợp đồng cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng
thương mại 46
2.2.3. Nghĩa vụ cung cấp các thông tin trong hợp đồng cho vay tiêu dùng tại
các ngân hàng thương mại 50
2.2.4. Hạn mức cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại 52
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 54
CHƯƠNG 3 55
3.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật về cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng
thương mại. 55
3.1.1. Hoàn thiện pháp luật phải đáp ứng nhu cầu thực tiễn, khắc phục những
bất cập, hạn chế của pháp luật về cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương
mại Việt Nam. 55
3.1.2. Hoàn thiện pháp luật cần phải hướng đến bảo vệ quyền và lợi ích của các
bên trong hoạt động cho vay tiêu dùng 56
3.2. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về cho vay tiêu dùng tại các ngân
hàng thương mại Việt Nam 57
3.2.1. Kiến nghị hoàn thiện quy định về lãi suất cho vay tiêu dùng 57
3.2.1.1. Sửa đổi khoản 2 Điều 91 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 57
3.2.1.2. Bổ sung quy định về lãi suất trần trong quan hệ cho vay tiêu dùng . 60
3.2.2. Xem xét lại quy định về lãi suất nợ quá hạn 61
3.2.3. Bổ sung quy định về nghĩa vụ giải thích cách tính lãi suất cho vay tiêu
dùng của ngân hàng thương mại 62
3.2.4. Bổ sung quy định về hạn mức cho vay tiêu dùng 63
3.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về cho vay tiêu
dùng tại các ngân hàng thương mại 65
3.3.1. Đối với các ngân hàng thương mại 65
3.3.2. Đối với bên vay tiêu dùng 66
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 68
KẾT LUẬN 69
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO i
Tôi là Nguyễn Đình Long, hiện tại tôi là Quản lý nội dung của Luận Văn 3C– Chuyên cung cấp dịch vụ làm luận văn uy tín. Chúng tôi đặt lợi ích của khách hàng là ưu tiên hàng đầu. Website: https://luanvan3c.com/ – Hotline: 0966.736.325.
GẶP TƯ VẤN VIÊN
Bình chọn Trong những năm gần đây, xu hướng toàn cầu hóa và phát triển kinh tế quốc tế đã trở thành một vấn đề được chính phủ, doanh nghiệp và mọi cá nhân quan tâm đẩy mạnh. Đây là một thị trường tiềm năng, mang lại sản lượng và lợi nhuận cao. Điều này […]
Bình chọn Các loại thuế cơ bản đối với hộ kinh doanh giành cho đang sinh viên, học viên cao học theo học ngành luật kinh tế đang hoàn thiện khóa luận, luận văn thạc sĩ. Bài viết này cho các bạn cái nhìn tổng quan về: Các loại thuế cơ bản đối với hộ […]
Bình chọn Phân loại hộ kinh doanh theo quy định pháp luật thuế giành cho đang sinh viên, học viên cao học theo học ngành luật kinh tế đang hoàn thiện khóa luận, luận văn thạc sĩ. Bài viết này cho các bạn cái nhìn tổng quan về: Phân loại hộ kinh doanh theo quy […]
Bình chọn Cơ sở lý luận về pháp luật thuế đối với hộ kinh doanh giành cho đang sinh viên, học viên cao học theo học ngành luật kinh tế đang hoàn thiện khóa luận, luận văn thạc sĩ. Bài viết này cho các bạn cái nhìn tổng quan về: Cơ sở lý luận về […]
Bình chọn Khái quát chung về hộ kinh doanh giành cho đang sinh viên, học viên cao học theo học ngành luật kinh tế đang hoàn thiện khóa luận, luận văn thạc sĩ. Bài viết này cho các bạn cái nhìn tổng quan về: Khái quát chung về hộ kinh doanh Nếu các bạn cần thêm […]
Bình chọn Chuyên mục chia sẻ các đề tài luận văn thạc sĩ luật kinh tế Pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao dịch mua bán hàng hóa trên sàn Thương mại điện tử cho các bạn học viên đang làm luận văn tham khảo. Với những học viên […]
Bình chọn Trình tự thủ tục chào bán trái phiếu ra công chúng giành cho đang sinh viên, học viên cao học theo học ngành luật kinh tế đang hoàn thiện khóa luận, luận văn thạc sĩ. Bài viết này cho các bạn cái nhìn tổng quan về: Trình tự thủ tục chào bán trái […]
Bình chọn Phương thức tiến hành hoạt động chào bán trái phiếu ra công chúng giành cho đang sinh viên, học viên cao học theo học ngành luật kinh tế đang hoàn thiện khóa luận, luận văn thạc sĩ. Bài viết này cho các bạn cái nhìn tổng quan về: Phương thức tiến hành hoạt […]
Bình chọn Các loại thuế cơ bản đối với hộ kinh doanh giành cho đang sinh viên, học viên cao học theo học ngành luật kinh tế đang hoàn thiện khóa luận, luận văn thạc sĩ. Bài viết này cho các bạn cái nhìn tổng quan về: Các loại thuế cơ bản đối với hộ […]
Bình chọn Phân loại hộ kinh doanh theo quy định pháp luật thuế giành cho đang sinh viên, học viên cao học theo học ngành luật kinh tế đang hoàn thiện khóa luận, luận văn thạc sĩ. Bài viết này cho các bạn cái nhìn tổng quan về: Phân loại hộ kinh doanh theo quy […]
Bình chọn Cơ sở lý luận về pháp luật thuế đối với hộ kinh doanh giành cho đang sinh viên, học viên cao học theo học ngành luật kinh tế đang hoàn thiện khóa luận, luận văn thạc sĩ. Bài viết này cho các bạn cái nhìn tổng quan về: Cơ sở lý luận về […]
Bình chọn Khái quát chung về hộ kinh doanh giành cho đang sinh viên, học viên cao học theo học ngành luật kinh tế đang hoàn thiện khóa luận, luận văn thạc sĩ. Bài viết này cho các bạn cái nhìn tổng quan về: Khái quát chung về hộ kinh doanh Nếu các bạn cần thêm […]
Bình chọn Chuyên mục chia sẻ các đề tài luận văn thạc sĩ luật kinh tế Pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao dịch mua bán hàng hóa trên sàn Thương mại điện tử cho các bạn học viên đang làm luận văn tham khảo. Với những học viên […]
Bình chọn Trình tự thủ tục chào bán trái phiếu ra công chúng giành cho đang sinh viên, học viên cao học theo học ngành luật kinh tế đang hoàn thiện khóa luận, luận văn thạc sĩ. Bài viết này cho các bạn cái nhìn tổng quan về: Trình tự thủ tục chào bán trái […]
Bình chọn Phương thức tiến hành hoạt động chào bán trái phiếu ra công chúng giành cho đang sinh viên, học viên cao học theo học ngành luật kinh tế đang hoàn thiện khóa luận, luận văn thạc sĩ. Bài viết này cho các bạn cái nhìn tổng quan về: Phương thức tiến hành hoạt […]
Bình chọn Điều kiện và nguyên tắc tiến hành hoạt động chào bán trái phiếu ra công chúng giành cho đang sinh viên, học viên cao học theo học ngành luật kinh tế đang hoàn thiện khóa luận, luận văn thạc sĩ. Bài viết này cho các bạn cái nhìn tổng quan về: Điều kiện […]