Khái niệm biện pháp bảo đảm và tài sản bảo đảm
Khái niệm biện pháp bảo đảm và tài sản bảo đảm giành cho đang sinh viên, học viên cao học theo học ngành luật kinh tế đang hoàn thiện khóa luận, luận văn thạc sĩ. Bài viết này cho các bạn cái nhìn tổng quan về: Khái niệm biện pháp bảo đảm và tài sản bảo đảm Nếu các bạn cần thêm bài mẫu khóa luận, luận văn thạc sĩ hay tài liệu tham khảo thì liên hệ với dịch. vụ viết thuê luận văn thạc sĩ luật kinh tế của Trung tâm Luận Văn 3C qua Zalo : 0966.736.325 để được tư vấn chi tiết nhất.
1. Khái niệm biện pháp bảo đảm
NH trên thế giới ra đời vào thế kỷ thứ III-IV trước công nguyên, mục đích ban đầu của nó nhận tiền nhàn rỗi của người này cho người khác có nhu cầu vay tiền để đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng. Mặc dù ngày nay, NH đã đa dạng hóa nhiều sản phẩm, dịch vụ, một số NH hiện đại đã không còn chủ yếu thực hiện hiện chức năng đi vay để cho vay như truyền thống. Tuy nhiên, tại nước ta cho vay vẫn là nghiệp vụ chủ đạo mang lại phần lớn doanh thu và lợi nhuận cho NH. Việc cho vay KH dựa trên nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi, NH dựa vào năng lực, uy tín của KH để cho vay. Song, trong quá trình vay vốn, không phải lúc nào cũng thuận lợi, đôi khi KH gặp rủi ro ảnh hưởng đến khả năng hoàn trả nợ vay, bên cạnh đó không ít KH còn không có thiện chí trả nợ. Để bảo vệ lợi ích của mình, thu hồi được vốn và lãi phòng khi KH vi phạm nghĩa vụ, các NH thường thỏa thuận với KH thực hiện các BPBĐ theo quy định của pháp luật.
BLDS 2015 và Nghị định 21 không đưa ra một khái niệm “biện pháp bảo đảm” mà Điều 292 BLDS 2015 chỉ liệt kê chín BPBĐ. Từ điển giải thích luật học do Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên có đưa ra khái niệm “biện pháp đảm bảo hợp đồng kinh tế” là “biện pháp được pháp luật quy định hoặc các bên tham gia hợp đồng thỏa thuận, lựa chọn để áp dụng trong từng quan hệ hợp đồng với mục đích ngăn ngừa vi phạm hợp đồng và đảm bảo bù đắp thiệt hại phát sinh khi có vi phạm hợp đồng“.4 Từ khái niệm này cùng với các quy định của pháp luật chúng ta có thể đưa ra khái niệm “biện pháp bảo đảm là các biện pháp do pháp luật quy định hoặc các bên thỏa thuận lựa chọn phù hợp với quy định của pháp luật về phạm vi trách nhiệm, mức độ chịu trách nhiệm, hình thức, biện pháp chịu trách nhiệm của các chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng nhằm mục đích ngăn ngừa vi phạm và bù đắp thiệt hại phát sinh khi có vi phạm”. Như vậy:
- BPBĐ là các quy định của pháp luật nhằm BĐ thực hiện nghĩa vụ mà các bên đã thỏa thuận, đồng thời xác định và bảo vệ quyền, nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ BĐ.
- BPBĐ còn là sự thỏa thuận của các bên tham gia HĐ lựa chọn sử dụng các biện pháp do pháp luật quy định để phòng ngừa rủi ro khi bên kia vi phạm, không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ.
2. Khái niệm tài sản bảo đảm
Tài sản là thuật ngữ phổ biến được dùng trong đời sống, kinh tế, xã hội. Trong khoa học pháp lý, tài sản là một nhóm khách thể quan trọng trong 5 nhóm khách thể của quan hệ pháp luật dân sự5.
Cùng với sự hiểu biết của con người, sự phát triển của khoa học, công nghệ và sự phát triển của khoa học pháp lý, khái niệm về tài sản ngày càng được mở rộng. BLDS 1995 tại Điều 172 liệt kê tài sản bao gồm: vật có thực, tiền, giấy tờ trị giá được bằng tiền và các quyền tài sản. Đến BLDS 2015, khái niệm tài sản đã được mở rộng, “Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản” (Khoản 1 Điều 105). Với khái niệm này, tài sản không chỉ là vật hữu hình mà còn là quyền tài sản, không chỉ có tài sản hiện hữu mà còn có cả tài sản hình thành trong tương lai.
Về TSBĐ, đây là thuật ngữ được đề cập trong nhiều văn bản pháp luật. BLDS 2015 và Nghị định 21 không có định nghĩa TSBĐ. Tuy nhiên, có thể dưa ra khái niệm “Tài sản bảo đảm là tài sản mà bên bảo đảm dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên nhận bảo đảm” như Khoản 7 Điều 3 Nghị định 163/2006/NĐ-CP. Bên cạnh đó, TSBĐ phải thỏa mãn các điều kiện theo Điều 295 BLDS 2015:
Thứ nhất, TSBĐ phải thuộc sở hữu của bên BĐ (trừ trường hợp cầm giữ tài sản và bảo lưu quyền sở hữu).
Thứ hai, TSBĐ có thể được mô tả chung nhưng phải xác định được. Tài sản BĐ là BĐS hoặc động sản phải xác định được một cách rõ ràng, cụ thể, có cơ sở về mặt pháp lý và thực tế.
Thứ ba, TSBĐ có thể là tài sản hiện có hoặc tài sản hình thành trong tương lai. Tài sản hiện có là tài sản đã hình thành, có thể mô tả được rõ ràng, cụ thể và chủ thể đã xác lập quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản từ trước hoặc ngay tại thời điểm xác lập giao dịch. Tài sản hình thành trong tương lai bao gồm tài sản chưa hình thành như TSBĐ hình thành từ vốn vay, tài sản đang hình thành tại thời điểm giao dịch như căn hộ đang xây dựng; tài sản đã hình thành nhưng theo quy định của pháp luật phải đăng ký quyền sở hữu như QSDĐ, nhà ở, xe ô tô… Tài sản hình thành trong tương lai chưa thuộc sở hữu của bên BĐ nhưng có căn cứ sẽ thuộc sở hữu của bên BĐ như là HĐ mua bán, hợp đồng đặt cọc.
Thứ tư, nghĩa vụ có thể được BĐ toàn bộ hoặc một phần theo thỏa thuận của các bên.
Thứ năm, TSBĐ phải được phép giao dịch và tuân thủ một số quy định đối với một số trường hợp như tài sản tại các doanh nghiệp nhà nước, tài sản là QSDĐ.
Bài viết Khái niệm, đặc điểm và vai trò của các khoản giảm trừ trong thuế thu nhập cá nhân được Luận Văn 3C tổng hợp để hỗ trợ các bạn dùng tham khảo khi viết bài, nếu bạn cần hỗ trợ bạn có thế liên hệ và sử dụng dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ của chúng tôi để được tư vấn hỗ trợ tốt nhất!
- Website: https://luanvan3c.com/
- Hotline: 0966.736.325 (zalo)
- Email: luanvan3c@gmail.com
Tôi là Nguyễn Đình Long, hiện tại tôi là Quản lý nội dung của Luận Văn 3C– Chuyên cung cấp dịch vụ làm luận văn uy tín. Chúng tôi đặt lợi ích của khách hàng là ưu tiên hàng đầu. Website: https://luanvan3c.com/ – Hotline: 0966.736.325.
GẶP TƯ VẤN VIÊN
Bình chọn Trong những năm gần đây, xu hướng toàn cầu hóa và phát triển kinh tế quốc tế đã trở thành một vấn đề được chính phủ, doanh nghiệp và mọi cá nhân quan tâm đẩy mạnh. Đây là một thị trường tiềm năng, mang lại sản lượng và lợi nhuận cao. Điều này […]
Bình chọn Các loại thuế cơ bản đối với hộ kinh doanh giành cho đang sinh viên, học viên cao học theo học ngành luật kinh tế đang hoàn thiện khóa luận, luận văn thạc sĩ. Bài viết này cho các bạn cái nhìn tổng quan về: Các loại thuế cơ bản đối với hộ […]
Bình chọn Phân loại hộ kinh doanh theo quy định pháp luật thuế giành cho đang sinh viên, học viên cao học theo học ngành luật kinh tế đang hoàn thiện khóa luận, luận văn thạc sĩ. Bài viết này cho các bạn cái nhìn tổng quan về: Phân loại hộ kinh doanh theo quy […]
Bình chọn Cơ sở lý luận về pháp luật thuế đối với hộ kinh doanh giành cho đang sinh viên, học viên cao học theo học ngành luật kinh tế đang hoàn thiện khóa luận, luận văn thạc sĩ. Bài viết này cho các bạn cái nhìn tổng quan về: Cơ sở lý luận về […]
Bình chọn Khái quát chung về hộ kinh doanh giành cho đang sinh viên, học viên cao học theo học ngành luật kinh tế đang hoàn thiện khóa luận, luận văn thạc sĩ. Bài viết này cho các bạn cái nhìn tổng quan về: Khái quát chung về hộ kinh doanh Nếu các bạn cần thêm […]
Bình chọn Chuyên mục chia sẻ các đề tài luận văn thạc sĩ luật kinh tế Pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao dịch mua bán hàng hóa trên sàn Thương mại điện tử cho các bạn học viên đang làm luận văn tham khảo. Với những học viên […]
Bình chọn Trình tự thủ tục chào bán trái phiếu ra công chúng giành cho đang sinh viên, học viên cao học theo học ngành luật kinh tế đang hoàn thiện khóa luận, luận văn thạc sĩ. Bài viết này cho các bạn cái nhìn tổng quan về: Trình tự thủ tục chào bán trái […]
Bình chọn Phương thức tiến hành hoạt động chào bán trái phiếu ra công chúng giành cho đang sinh viên, học viên cao học theo học ngành luật kinh tế đang hoàn thiện khóa luận, luận văn thạc sĩ. Bài viết này cho các bạn cái nhìn tổng quan về: Phương thức tiến hành hoạt […]
Bình chọn Các loại thuế cơ bản đối với hộ kinh doanh giành cho đang sinh viên, học viên cao học theo học ngành luật kinh tế đang hoàn thiện khóa luận, luận văn thạc sĩ. Bài viết này cho các bạn cái nhìn tổng quan về: Các loại thuế cơ bản đối với hộ […]
Bình chọn Phân loại hộ kinh doanh theo quy định pháp luật thuế giành cho đang sinh viên, học viên cao học theo học ngành luật kinh tế đang hoàn thiện khóa luận, luận văn thạc sĩ. Bài viết này cho các bạn cái nhìn tổng quan về: Phân loại hộ kinh doanh theo quy […]
Bình chọn Cơ sở lý luận về pháp luật thuế đối với hộ kinh doanh giành cho đang sinh viên, học viên cao học theo học ngành luật kinh tế đang hoàn thiện khóa luận, luận văn thạc sĩ. Bài viết này cho các bạn cái nhìn tổng quan về: Cơ sở lý luận về […]
Bình chọn Khái quát chung về hộ kinh doanh giành cho đang sinh viên, học viên cao học theo học ngành luật kinh tế đang hoàn thiện khóa luận, luận văn thạc sĩ. Bài viết này cho các bạn cái nhìn tổng quan về: Khái quát chung về hộ kinh doanh Nếu các bạn cần thêm […]
Bình chọn Chuyên mục chia sẻ các đề tài luận văn thạc sĩ luật kinh tế Pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao dịch mua bán hàng hóa trên sàn Thương mại điện tử cho các bạn học viên đang làm luận văn tham khảo. Với những học viên […]
Bình chọn Trình tự thủ tục chào bán trái phiếu ra công chúng giành cho đang sinh viên, học viên cao học theo học ngành luật kinh tế đang hoàn thiện khóa luận, luận văn thạc sĩ. Bài viết này cho các bạn cái nhìn tổng quan về: Trình tự thủ tục chào bán trái […]
Bình chọn Phương thức tiến hành hoạt động chào bán trái phiếu ra công chúng giành cho đang sinh viên, học viên cao học theo học ngành luật kinh tế đang hoàn thiện khóa luận, luận văn thạc sĩ. Bài viết này cho các bạn cái nhìn tổng quan về: Phương thức tiến hành hoạt […]
Bình chọn Điều kiện và nguyên tắc tiến hành hoạt động chào bán trái phiếu ra công chúng giành cho đang sinh viên, học viên cao học theo học ngành luật kinh tế đang hoàn thiện khóa luận, luận văn thạc sĩ. Bài viết này cho các bạn cái nhìn tổng quan về: Điều kiện […]